Một một người mà lúc nào cũng sợ thất bại , làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế , trốn tránh thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được . Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi ; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì . Sai lầm cũng có hai mặt tuy nó đem lại tổn thất phẩm nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
1.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
$\text{=>}$ Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là : $\text{Nghị luận.}$
$\text{* Vì : }$
$\text{+}$ Đoạn trích trên đã nghị luận về " Sự thất bại , sai lầm trong cuộc sống. "
$\text{-}$ Những lý lẽ mà tác giả đã đưa ra :
$\text{+}$ Một một người mà lúc nào cũng sợ thất bại , làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế , trốn tránh thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
$\text{+}$ Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì .
$\text{+}$ Sai lầm cũng có hai mặt tuy nó đem lại tổn thất phẩm nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
$\text{-}$ Những dẫn chứng mà tác giả đã đưa ra :
$\text{+}$ Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi
$\text{+}$ Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ !
$\text{->}$ Vấn đề cần nghị luận đã được làm sáng tỏ. Đó là nhiệm vụ , chức năng của văn Nghị Luận.
$\text{=>}$ PTBĐ là : Nghị luận.
2. Chỉ ra điệp ngữ và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó trong câu :
" Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại , làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế , trốn tránh thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. "
$\text{=>}$ Câu trên đã sử dụng phép $\text{Điệp ngữ.}$
$\text{=>}$ Kiểu điệp ngữ : Điệp ngữ vòng.
$\text{=>}$ Từ ngữ :
$\text{+}$ Một người ( được lặp lại 2 lần trong câu văn ).
$\text{+}$ Sợ ( được lặp lại 2 lần trong câu văn ).
$\text{=>}$ Tác dụng của phép điệp ngữ :
$\text{+}$ Trong cuộc sống , sự thất bại , sai lầm là điều không thể tránh khỏi. Đó là điều mà tất cả chúng ta luôn luôn gặp phải. Bởi không ai hoàn hảo cả , sẽ có những lúc phải sai lầm , phải thất bại. Nhưng , nếu chúng ta dám đối diện với thất bại , với sai lầm đó , chắc chắn , ta sẽ khiến những điều đó trở thành thành công. Có thất bại , ta mới biết mình làm chưa tốt ở chỗ nào , có sai lầm , ta mới biết mình cần phải sửa đổi , cố gắng nhiều hơn.
$\text{+}$ Hai từ " Một người " và từ " Sợ " đã nhấn mạnh được nếu như ta sợ thất bại , sợ sai lầm thì ta sẽ chẳng bao giờ làm nên điều gì lớn lao cả đồng thời cũng nhấn mạnh được vai trò của sự thất bại và sai lầm. Sự sợ hãi sẽ làm cho con người ta trở nên yếu đuối , không dám đối diện với sự thật. Vậy nên , đừng sợ , hãy bước tiếp , cố gắng nhiều hơn để bản thân trở nên mạnh mẽ , dám đương đầu với mọi khó khăn , thử thách và tiến tới thành công.
$\text{+}$ Dẫn chứng tác giả đưa ra trong đoạn trích rất cụ thể , thực tế , gắn với đời sống của chúng ta. Nếu ta sợ thất bại , làm gì cũng sợ sai lầm thì ta sẽ trở thành một người sợ hãi , trốn tránh với thực tế và suốt đời , ta không bao giờ có thể tự lập được. Đúng vậy , thất bại , sai lầm - hai điều mà ai cũng phải đối mặt trong cuộc sống. Thất bại , sai lầm làm ta trưởng thành hơn , tự lập hơn và bản thân trở nên hoàn thiện hơn , tốt hơn rất nhiều. Qua đó , tác giả cũng muốn gửi đến người đọc một bài học ý nghĩa rằng : " Hãy tự đối diện với thất bại , sai lầm và hãy tự mình sửa những điều đó , có như vậy , chúng ta mới trưởng thành được. "
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@ 𝕳𝖚𝖞𝖊𝖓 𝕿𝖗𝖆𝖓𝖌}$