Trong phản ứng: Cl2 + KBr Br2 + KCl. Nguyên tố clo (Cl):A.Chỉ bị oxi hoá. B.Chỉ bị khử.C.Không bị oxi hoá, không bị khử.D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Trong phản ứng: Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O. Nguyên tố sắt (Fe):A. Chỉ bị oxi hoá. B.Chỉ bị khử.C.Không bị oxi hoá, không bị khử.D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Trong phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Nguyên tố sắt (Fe): A.Là chất khử. B.Là chất oxi hoá.C.Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.D.Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Trong phản ứng: Cl2 + KOH \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) KCl + KClO3 + H2O. Nguyên tố clo (Cl): A. Là chất khử.B.Là chất oxi hoá.C. Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.D.Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Nhận định chính xác về chất khử là: A.Chất khử là chất không bị oxi hoá.B.Chất khử là chất có số oxi hoá tăng trong quá trình phản ứng.C.Chất khử giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.D.Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m làA.1 J. B.1000 J. C.1 mJ.D.0 J.
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế làA.8 V. B.10 V.C.15 V. D.22,5 V.
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó làA.500 V. B.1000 V. C.2000 V. D.chưa đủ dữ kiện để xác định.
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại làA.5000 V/m.B.50 V/m. C.800 V/m.D.80 V/m
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng làA.2.10-6 C.B.16.10-6 C.C.4.10-6 C. D.8.10-6 C.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến