Một nhà hàng dùng hết 233,251 dầu ăn trong tuần lễ thứ nhất. Biết rằng tuần thứ nhất dùng ít hơn tuần lễ thứ hai 23,5l dầu ăn; hỏi trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó, nhà hàng dùng hết bao nhiêu lít dầu ăn? chỉ em bài này với anh chị

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Khí Hiđro có những tính chất vật lí nào: a. Là chất khí có nhiều trong không khí. b. Là chất khí không màu, không mùi, không vị. c. Nặng hơn không khí. d. Nhẹ nhất trong các chất khí. e. Tan nhiều trong nước. f. Tan rất ít trong nước. A. b, d, f. B. a, b, c. C. b, c, e. D. b, c, f. Câu 2 : Hiđro thể hiện tính chất hóa học nào trong các phản ứng: A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa - khử. D. Tính cháy và tỏa nhiệt. Câu 3: Hiđro có những ứng dụng quan trọng nào? a. Dùng bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không. b. Dùng trong bình dưỡng khí. c. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. d. Dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong sản suất hóa học. e. Dùng nạp vào bình cứu hỏa. A. a, c, d. B. a, b, c. C. b, c, d. D. c, d, e. Câu 4:Có lọ thủy tinh đầy khí H2 đã được đậy nút. Đặt lọ như thế nào là đúng? A. Đặt đứng. B. Đặt nằm ngang. C. Đặt nằm nghiêng hướng miệng lên phía trên. D. Đặt úp. Câu 5:Cách thử độ tinh khiết của Hidro như thế nào? A. Đưa đầu ống dẫn khí hiđro vào dung dịch nước vôi trong B. Đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống dẫn khí hiđro C. Thu khí hiđro vào ống nghiệm cỡ nhỏ rồi hơ miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn. Nếu có tiếng nổ nhỏ là khí tinh khiết. D. Dẫn khí hiđro vào ống sứ đựng CuO nung nóng Câu 7: Có sơ đồ biến hóa sau: Fe2O3 (1) → Fe (2) → H2 (3) → H2O Các chất tác dụng để thực hiện mỗi biến hóa là: A. (1): H2, (2): HCl, (3): O2. B. (1): HCl, (2): H2, (3): O2. C. (1): H2, (2): O2, (3): HCl. D. (1): H2O, (2): HCl, (3): O2. Câu 8: Dùng khí H2 để khử 44,6 g PbO. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là: (Pb =207, O =16) A. 2,24 lít B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H2 (đktc). Thể tích O2 (đktc) cần dùng là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 10: Cho luồng khí H2 (dư) qua ống sứ đựng CuO nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,4 g kim loại Cu. Khối lượng CuO đã bị khử là: A. 8 gam. B. 16 gam. C. 32 gam. D. 48 gam. Câu 11: Để phát hiện khí H2 đựng trong bình mất nhãn, người ta dùng cách nào? A. Sục qua dung dịch Ca(OH)2. B. Sử dụng tàn đóm đỏ. C. Dùng giấy quỳ ẩm. D. Đốt, làm lạnh sản phẩm. Câu 12: Ngày nay người ta dùng khí Heli để bơm vào khinh khí cầu thay cho khí Hiđro. Đó là vì lí do chính nào sau đây: A. Khí heli nhẹ hơn khí hiđro B. Khí heli nặng hơn khí hiđro C. Đề phòng hiện tương cháy nổ ngoài ý muốn do khí hiđro tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao. D. Khí hiđro khó điều chế với lượng lớn. Câu 13: Có 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là Oxi, Hiđro, Nitơ. Để phân biệt 3 chất bằng phương pháp hóa học, ta làm như thế nào? A. Đốt, nếu cháy được là N2. Dùng tàn đóm đỏ nhận ra O2, còn lại là H2. B. Đốt, nếu cháy được là O2. Dùng tàn đóm đỏ nhận ra N2, còn lại là H2. C. Đốt, nếu cháy được là H2. Dùng tàn đóm đỏ nhận ra N2, còn lại là O2. D. Đốt, nếu cháy được là H2.Dùng tàn đóm đỏ nhận ra O2, còn lại là N2. Câu 14: Dùng khí H2 khử 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4, thấy thu được 23,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Thành phần % của 2 chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30% CuO và 70% Fe3O4. B. 40% CuO và 60% Fe3O4. C. 20% CuO và 80% Fe3O4. D. 25,64% CuO và 74,36% Fe3O4. Câu 15: Để điều chế được 6,72 lít H2 (đktc) cần bao nhiêu gam Zn cho tác dụng với dung dịch HCl lấy dư? A. 19,5 gam. B. 6,5 gam. C. 13 gam. D. 15 gam. Câu 16: Cho 5,4 gam Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 30 gam H2SO4. Kết quả nào sau đây là đúng: (Al =27, H =1, S=32, O =16) A. Dư 0,27 gam Al và thu được 8,96 lít H2 (đktc) B. Dư 9,8 gam H2SO4 và thu được 4,48 lít H2 (đktc) C. Dư 0,6 gam H2SO4 và thu được 6,72 lít H2 (đktc) D. Hai chất tác dụng hết và thu được 8,96 lít H2 (đktc) Câu 6:Ghép các thông tin ở cột (I) là các ứng dụng của H2 với các thông tin ở cột (II) là những tính chất hóa học của H2 phù hợp với những ứng dụng đó.

Giúp mình với các bạn ơi ! Anh biết rằng em mòn mỏi chờ trông Cứ đằng đẵng tháng năm dài xa cách Một kiếp người, đâu có còn kiếp khác Em chẳng thể nào hóa đá đợi anh Anh biết rằng em chịu mọi hy sinh Lo cho anh suốt chặng đường sinh tử Trăm việc hậu phương mẹ già, con nhỏ Đêm khuya về chết nửa giấc mơ em Nếu biết rằng em oán ghét chiến tranh Sao họ cứ chất chồng thêm tội ác Nếu trái đất không đạn bom hủy diệt Nhân loại này sẽ tươi đẹp biết bao Vẫn biết rằng em chẳng ước cao siêu Anh sẽ trở về sau ngày chiến thắng Em chẳng muốn chồng mình là Thánh Gióng Dù muộn mằn đã cạn những ngày xanh Chỉ tiếc rằng phải gánh vác cuộc chiến tranh Nếu có được có thêm nhiều đời nữa Sống để yêu thì bao nhiêu cho đủ Một cuộc đời đâu thỏa một tình yêu! (Thơ viết cho em, Tạ Bằng) Đọc đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Những từ ngữ nào có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian trong bài thơ? Câu 2. Nêu tác dụng phép điệp trong 2 khổ thơ đầu. Câu 3. Anh/chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào ? Chỉ tiếc rằng phải gánh vác cuộc chiến tranh Nếu có được có thêm nhiều đời nữa Sống để yêu thì bao nhiêu cho đủ Một cuộc đời đâu thỏa một tình yêu! Câu 4. Những lời nhân vật Anh “viết cho em” trong văn bản gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về người phụ nữ ở hậu phương? Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ vai trò của khát vọng trong cuộc sống..