Bài làm :
Chiều cao căn phòng đó là :
`6 × 3/2 = 4` ( m )
Thể tích căn phòng đó là :
`8 × 6 × 4 = 192` ( m³ )
Phòng đó chứa được số mét khối không khí là :
`192 - 3 = 189` ( m³ )
Đáp số : `189` m³ .
Chiều cao phòng học :
6 x 2/3 = 4 m
Thể tích phòng học :
8 x 6 x 4 = 192 m³
Phòng học đó chứa được số mét khối là :
192 - 3 = 189 m³
Đáp số : 189 m³
chỉ mình cách đnáh trọng âm nhịp 6/8 với ạ lấy TĐN số 6 " chỉ có một trên đời" làm ví dụ điii ạ
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một dãy không vượt quá 30 số nguyên. Kiểm tra rồi cho biết dãy số vừa nhập có phải là một dãy số không giảm hay không. Ví dụ dãy 3, 5, 5, 7, 7, 9 là một dãy số không giảm. Bằng Pascal nha !!
đốt cháy hoàn toàn 5g hỗn hợp rắn A gồm C và S có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 9/16 trong v lít khí Oxi (đktc) vừa đủ được hợp chất khí B. a, Tính v b, Tính tỉ khối của B với H2
Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái.Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bóhoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ.” ( Lặng lẽ Sa pa - Nguyễn Thành Long ) Đoạn trích nói về sự việc gì ?
Em đã đọc 1 cuốn sách nào mà em thấy có ý nghĩa, hay nêu suy nghĩ của em
vẽ m1887 và mp5 một trong hai nha
Ai gợi ý giúp mình ý tưởng vẽ tranh cuộc thi thiếu nhiquận HBT tự hào truyền thống,tiến bước lên Đoàn với ạaa=(( mà có huy hiệu Đoàn trong tranh nữa ấy ạ Mong mng giúp ạ =(( vì hạn đang gấp
Nêu 1 vài vd về dây chuyền tự động
Bài tập 4: Đọc đoạn thơ sau: Con sẽ như giọt nắng trước hiên bà mùa đông Giọt nắng tìm kim giọt nắng quét nhà giọt nắng sún răng lò cò quanh cửa giọt nắng ỉ eo theo bà đi chợ lễ mễ khiếng cả chiếc bánh đa tròn. (Theo Tuyết Nga, Nói với con về bà ngoại) 1. Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào? Hãy phân tích tác dụng của phép tu từ đó. “Giọt nắng tìm kim Giọt nắng quét nhà” (Theo Tuyết Nga, Nói với con về bà ngoại) 2. Phân tích tình cảm của người mẹ dành cho con trong đoạn thơ của Tuyết Nga. Bài tập 5: Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo ra phép tu từ ẩn dụ. a. Cắt dây bầu dây bí Chẳng ai cắt .................................. b. Khôn ngoan đối đáp người ngoài .......................................... chớ hoài đá nhau. c. Mở cửa cho người vào thì ............................... cũng vào theo. Chỉ rõ ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ vừa tìm được.
Một quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng trong bằng nhôm.Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào châu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không?Tại sao?Ngược lại nếu quả cầu nhôm bị kẹt trong vòng tròn sắt thì khi nhúng cả vào chậu nước nóng có lấy được ra hay không?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến