Khi tăng cường độ lao động:
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm:
8+4 = 12g.
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2).
Khi tăng năng suất: Khi năng suất lao động tăng thì xem như người lao động bỏ ít tiền hơn để trang trải cuộc sống và như vậy tiền công lao động thực tế thấp hơn ( v giảm)
Ví dụ:
– Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, chi phí tư bản khả biến là 10 đô la, m’ = 200%.
– Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng.
– Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất giá trị thặng dư trung bình của ngành.
Hướng dẫn:
c = 90.
v = 10.
m’=200%.
=>m = m’. c = 20.
– Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần ↔ Thời gian lao động thiết yếu giảm 2 lần.
– Lúc đó v = 10/2 = 5
– Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 thìmtănglên25thìmtănglên25
→ m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500%
Hãy cảm ơn, vote 5 sao và bình chọn là câu trả lời hay nhất nếu thấy hay nhé!!!