Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A.tốc độ thoát khí tăng. B.tốc độ thoát khí không đổi. C.phản ứng ngừng lại. D.tốc độ thoát khí giảm.
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3−. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A.49,4 gam. B.23,2 gam. C.37,4 gam. D.28,6 gam.
Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A.t1 < t2 < t3. B. t1 = t2 = t3. C.t3 < t2 < t1. D.t2 < t1 < t3.
Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6mm và 0,8mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng cóA.biên độ 1.4mm, truyền từ A đến B B.biên độ 1mm, truyền từ A đến BC.biên độ 1mm, truyền từ B đến A D.biên độ 1.4mm, truyền từ B đến A
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: và . AB=20cm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s. Cho hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M1 có giá trị là -40cm/s thì giá trị của vận tốc của M2 lúc đó làA.-40 cm/s B.-20cm/s C. 40 cm/s D.20cm/s
Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là: A.Fe, Fe2O3. B.FeO, Fe3O4. C.Fe3O4, Fe2O3. D.Fe, FeO.
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là A.CH3COO-CH=CH2. B.HCOO-CH2CHO. C.HCOO-CH=CH2. D.HCOO-CH=CHCH3.
Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A.0,15. B.0,24. C.0,26. D.0,18.
Hai chất X2, X4 lần lượt là: A.NaOH, Ba(HCO3)2. B.KOH, Ba(HCO3)2. C.KHCO3, Ba(OH)2. D.NaHCO3, Ba(OH)2.
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A.V2 = V1. B.V2 = 3V1. C.V2 = 2V1. D.2V2 = V1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến