Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính làA.A = 410. B.A = 38016’. C.A = 660. D.A = 240.
Đặt điện áp u = U0cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = U0cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A.0,5B.0,71C.1D.0,86
Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng?A.Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.B.Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.C.Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.D.Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cựcA.tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.B.tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.D.tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:A.thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).D.thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Độ từ khuynh là:A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngangB.góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứngC.góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lýD.góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
Từ phổ là:A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.C.hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.D.hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:A.3,75.10-4 (Nm) B.7,5.10-3 (Nm) C.2,55 (Nm) D.3,75 (Nm)
Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:A.6.10-7 (Wb). B.3.10-7 (Wb). C.5,2.10-7 (Wb). D.3.10-3 (Wb).
Cho hàm số y = (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2.Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) biết rằng mỗi tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích S = A.d1: y = (x + 1), d2 : y = x – , d3 : y = x + và d4 : y = -3x + 2B.d1: y = (x + 1),d2 : y = x – d3 : y = x + và d4 : y = -3x + 4C.d1: y = (x + 1),d2 : y = x – d3 : y = x + và d4 : y = -3x - 2D.d1: y = (x + 1),d2 : y = x – d3 : y = x + và d4 : y = -3x - 4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến