Một vật có khối lượng 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng lên vật lực kéo 5 N hợp với phương ngang một góc $ \alpha ={{30}^ 0 } $ . Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2. Công toàn phần do các lực tác dụng lên vật sinh ra sau thời gian 5s tác dụng lực là:A.902,11 JB.528,75 JC.745,54 JD.881,25 J
Công thức tính công của một lực làA.$ A=\overrightarrow F .\overrightarrow s $.B.$ A=F.s $.C.$ \overrightarrow A =\overrightarrow F .s $.D.$ A=\overrightarrow F .\overrightarrow s .\cos \alpha $.
Công suất của búa máy, cần cẩu, động cơ xe lần lượt là 100 kW, 1 MW, 10000 W. Hỏi loại máy móc nào có khả năng sinh công lớn nhất trong cùng một khoảng thời gian nhất định?A.Động cơ xeB.Cả 3 bằng nhau.C.Cần cẩuD.Búa máy
Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc $ {{60}^ o } $ , lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là: A.1 KJB.100 KJC.10 KJ D.100 J
Khi lực $ \overrightarrow F $ tác dụng vào vật cùng chiều với độ dời s của vật thì : A.Công A ≠ 0 B.Công A > 0 C.Công A < 0 D.Công A = 0
VẽVẽ góc vuông đỉnh B, cạnh BA = 2, BC = 6.10987654321012345678910Làm lạiA.23B.25C.85D.
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy $ g=10m/{ s ^ 2 } $ . Công mà trọng lực thực hiện trong khoảng thời gian từ 0,8 đến 1,2 s kể từ lúc vật bắt đầu rơi là:A.64 JB.80 J.C.40 JD.144 J
Gọi \(A\) là công của lực thực hiện trong thời gian \(t\). Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất?A.$ P=A.{ t ^ 2 } $.B.$ P=\dfrac{t}{A} $.C.\(P = A.t\).D.$ P=\dfrac{A}{t} $.
Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?A.Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.B.Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.C.Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.D.Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Một vật khối lượng m được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu $ { v _ 0 } $ . Công của trọng lực thực hiện trên vật khi vật rơi về vị trí ném ban đầu là:A. $ 2m{ v _ 0 } $ B. $ \dfrac{v_ 0 ^ 2 }{2g} $ C.0D. $ \dfrac{1}{2} m{ v ^ 2 } $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến