Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích $\displaystyle {{q}_{A}}=\text{ }2\text{ }\mu C\text{ };\text{ }{{q}_{B}}=\text{ }8\text{ }\mu C\text{ };\text{ }{{q}_{C}}=\text{ }-\text{ }8\text{ }\mu C.$ Véc tơ lực tác dụng lên điện tích$\displaystyle {{q}_{A}}$ có độ lớnA. F = 5,9 N và hướng song song với BC. B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC. C. F = 6,4 N và hướng song song với BC. D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q =4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai quả cầu đó làLấy g = 10m/s2A. 112V B. 225V C. 125,7V D. 127,5V
Điều kiện để 1 vật dẫn điện làA. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{_{1}}}=\text{ }4q$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-q$ đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảngA. 27cm B. 9cm C. 18cm D. 4,5cm
Cường độ dòng điện .....của dòng điện xoay chiều là cường độ dòng điện không đổi khi đi qua cùng vật dẫn trong cùng khoảng thời gian đủ dài tỏa ra nhiệt lượng như nhau.Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa:A. hiệu dụng. B. tức thời. C. không đổi. D. cực đại.
Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5 (cm) thì đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 10-6 (N). Nếu một điện tích được thay bằng -Q, và khoảng cách giữa chúng bằng 2,5 (cm) thì lực tương tác Coulomb bây giờ làA. Hút, F = 2.10−6 (N). B. Đẩy, F = 2.10−6 (N). C. Hút, F = 4.10−6 (N). D. Hút, F = 5.10−6 (N).
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều $\displaystyle {{i}_{1}}={{I}_{0}}\cos (\omega t+{{\phi }_{1}})$ và $\displaystyle {{i}_{2}}={{I}_{0}}\cos (\omega t+{{\phi }_{2}})$ đều có cùng giá trị tức thời là $\displaystyle 0,5{{I}_{0}}$ nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằngA. $\displaystyle \frac{\pi }{6}$. B. $\displaystyle \frac{2\pi }{3}$. C. $\displaystyle \frac{5\pi }{6}$. D. $\displaystyle \frac{4\pi }{3}$.
Đồ thị nào sau đây phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?A. . B. . C. . D. .
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1 = I$\displaystyle \sqrt{2}$cos(150πt +$\displaystyle \frac{\pi }{3}$) (A); i2 = I$\displaystyle \sqrt{2}$cos(200πt +$\displaystyle \frac{\pi }{3}$) (A) và i3 = Icos(100πt –$\displaystyle \frac{\pi }{3}$) (A). Phát biểu nào sau đây là đúng?A. i2 sớm pha so với u2 B. i3 sớm pha so với u3 C. C. i1 trễ pha so với u1 D. i1 cùng pha so với i2.
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50$\displaystyle \Omega $, $\displaystyle L=\frac{4}{10\pi }H$và tụ điện có điện dung $\displaystyle \mathrm{C=}\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F$ và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị bằng bao nhiêu?A. B. C. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến