Hai lực trực đối cân bằng làA.có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.B.tác dụng vào cùng một vật.C.bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.D.không bằng nhau về độ lớn.
Chọn phát biểu đúng nhất về hợp lực tác dụng lên vậtA.Khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.B.Có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.C.Có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.D.Có hướng trùng với hướng của gia tốc của vật
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?A.Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.B.Vật chuyển động tròn đều.C.Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.D.Vật chuyển động trên một đường thẳng.
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờA.Trọng lượng của xe. B.Lực ma sát nhỏ.C.Quán tính của xe. D.Phản lực của mặt đường.
Điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của một vật?A.Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính.B.Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.C.Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc chịu tác dụng của những lực cân bằng.D.Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật.
Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽA.Bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc.B.Chuyển động thẳng đều mãi.C.Chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng.D.Chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc.
Hai người cùng kéo vào hai đầu một sợi dây nhẹ không co giãn với hai lực có cùng độ lớn F, ngược hướng nhau và nằm ngang. Nếu dây không bị đứt, lực tác dụng vào dây có độ lớnA.2FB.FC.F/2D.0
Hai vật có khối lượng $ {{m}_{1}}={{m}_{2}} $ bắt đầu chuyển động của hai lực cùng phương, cùng chiều và có độ lớn $ {{F}_{1}} > {{F}_{2}} $ . Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian sẽ thỏa mãnA.$ \dfrac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}}=\dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}} $ .B.$ \dfrac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}} > \dfrac{{{F}_{2}}}{{{F}_{1}}} $ .C.$ \dfrac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}} < \dfrac{{{F}_{2}}}{{{F}_{1}}} $ .D.$ \dfrac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}}=\dfrac{{{F}_{2}}}{{{F}_{1}}} $ .
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờA.Quán tính của xe. B.Trọng lượng của xe. C.Phản lực của mặt đường.D.Lực ma sát.
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?A.Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.B.Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.C.Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau.D.Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến