Máy phát điện xoay chiều một pha, rô to có p cặp cực bắc nam, suất điện động do máy phát ra có tần số f thì rô to phải quay với tốc độ (tính ra vòng/ giây)A.n = f/60p B.n = p/60f C.n = f/p D.n = p/f
Dao động cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây?A.Có tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệB.Độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớnC.Khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.D.Có biên độ dao động phụ thuộc biên độ của ngoại lực.
Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vàoA.khối lượng vật nặngB.chiều dài dây treoC.Gia tốc trọng trường nơi dao độngD.Chiều dài dây treo và khối lượng vật nặng
Một chất điểm dao động điều hòa, gia tốc a và li độ x của chất điểm liên hệ với nhau theo hệ thức a = -16π2x (cm/s2). Chu kì của dao động bằngA.3s B.0,5 s C.2s D.0,25s
Trộn 10,26 gam Al và 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2 thành hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch chứa 2,17 mol HCl và 0,18 mol HNO3 thu được dung dịch Y và 0,275 mol hỗn hợp khí NO và N2O. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thì có 0,025 mol NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 319,495 gam kết tủa Z. Mặt khác cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 34,9 gam kết tủa T tách ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với A.43,50% B. 47,50% C. 59,24% D. 39,61%B.47,50% C.59,24% D.39.61%
Lực hạt nhân còn được gọi làA.Lực hấp dẫn. B.lực tĩnh điệnC. lực tương tác từ D.lực tương tác mạnh
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ngoàiA.Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóngB.Electron bứt ra khỏi kim loại khi có ion đập vàoC.Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khácD. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Hơi hydro và hơi natri có áp suất thấp đối nóng ở cùng nhiệt độ thì phát raA.Hai quang phổ liên tục không giống nhau.B.Hai quang phổ vạch không giống nhauC.Hai quang phổ liên tục giống nhau.D.Hai quang phổ vạch giống nhau.
Thực hiện các thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HCl dư, thu được V1 lít khíThí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V2 lít khíThí nghiệm 3: Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V3 lít khíBiết khí NO là sản phầm khử duy nhất của HNO3 trong các thí nghiệm trên và các khí đều đo ở cùng điều kiện.So sánh nào sau đây đúng?A.V1 >V2 > V3 B.V1 = V3 > V2 C.V1 > V3 > V2 D.V1 = V3 < V2
A là este no, hai chức, B là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no có một nối đôi C=C (A và B đều mạch hở và không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp X chứa A và B thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol X cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối, trong đó tổng khối lượng hai muối Na của axit cacboxylic no có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị gần nhất của m là A.27,1 B.14,5 C.15,2 D.13.4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến