Cho một đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung c = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U ổn định. Thay đổi R, thấy rằng với hai giá trị R1 ≠ R2 thì công suất của đoạn mạch bằng nhau. Tích R1R2 bằng:A. 10. B. 100. C. 1000. D. 10000.
** Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Giá trị hiệu dụng của các hiệu điện thế UAN = 150 (V) và UMB = 200 (V). Biết uAN và uMB lệch pha nhau 1 góc . Biểu thức dòng điện qua mạch: i = 2cos(120πt – ) (A), cuộn dây thuần cảm.Giá trị C tham gia trong mạch làA. C = (F). B. C = (F). C. C = (F). D. C = (F).
Đặt điện áp xoay chiều $\displaystyle u={{U}_{0}}\cos \omega t,$(trong đó: ${{U}_{0}}$ không đổi, $\omega $ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi $\omega ={{\omega }_{1}}$ thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là ${{U}_{R}}=100\,V;\,\,{{U}_{L}}=25V;\,\,{{U}_{C}}=100\,V.$ Khi $\omega =2{{\omega }_{1}}$ thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằngA. 125 V. B. 101 V. C. 62,5 V. D. 50,5 V.
Sóng cơ làA. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực tốc độ quay của roto thay đổi được. Nối phần ứng của máy phát điện với một mạch điện RLC không phân nhánh. Khi thay đổi tốc độ quay của roto thì người ta thấy ứng với tốc độ quay là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch ngoài có giá trị không đổi và với n0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tìm mối quan hệ giữa n1, n2 và n0 ?A. B. C. D.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 3,2 m/s B. 5,6 m/s C. 4,8 m/s D. 2,4 m/s
Hai mũi nhọn S1S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100 Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cần rung, thì hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: s = acos2πft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1, S2 một khoảng d = 8 cm có dạngA. sM = 2acos(200πt – 20π). B. sM = acos(200πt). C. sM = 2acos(200πt). D. sM = acos(200πt + 20π).
Một mạch điện xoay chiều gồm R = 30 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây L (thuần cảm). Điện áp ở giữa hai đầu đoạn mạch u = 120cos100πt (V). Biết UL = 60 (V). Cảm kháng ZL làA. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Khi một vật dao động điều hòa thìA. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+p)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa làA. 24 B. 26 C. 25 D. 23
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến