Một đoạn mạch nối tiếp RLC có Zc = 80 Ω, ZL biến đổi được. Cho độ tự cảm của cuộn cảm thuần tang lên 1,5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/4 so với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Giá trị của R là:A.20 Ω B.60 Ω C.30 Ω D.40 Ω
Cho ống sao có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm thanh to nhất ứng với hai tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sao phát ra âm thanh to nhất bằngA.50Hz B.75 Hz C.25 Hz D.100 Hz
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ? (1) Nuôi cấy hạt phấn. (2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa. (3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật. (4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể. (5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài. (6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.A.4B.3C.2D.1
Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về dạng đột biến này?(1) Thường làm xuất hiện nhiều alen mới trong quần thể.(2) Thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.(3) Thường làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết của loài.(4) Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.(5) Thường tạo điều kiện cho đột biến gen tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.A.1B.2C.3D.4
Cho các sự kiện sau về quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất:(1) Sinh vật nhân thực cổ nhất đã xuất hiện ở đại Nguyên sinh.(2) Loài thực vật đầu tiên đã xuất hiện tại kỉ Silua. (3) Cây hạt trần, thú và chim đã phát sinh tại kỉ Triat. (4) Côn trùng và lưỡng cư đã xuất hiện tại cùng một kỉ ở đại Cổ sinh.Các sự kiện đúng là:A. (1), (2), (3), (4).B.(1), (2), (4).C. (2), (3).D.(1), (4).
Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các nhân tố sinh thái?(1) Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.(2) Nhân tố vật lí, hóa học và sinh học của môi trường sống là nhân tố vô sinh.(3) Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.(4) Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.A.2B.3C.4D.5
Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.Cho một số phát biểu sau đây:(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab.Số phát biểu đúng là:A.1B.2C.3D.4
Câu 25: Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.(2) Cây C là một loài mới.(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. (4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.Số nhận xét chính xác làA.1B.3C.4D.2
Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từngloại nuclêôtit của gen là:A.%A = %T = 43,75%; %G = %X = 6,25%.B.%A = %T = 37,5%; %G = %X = 12,5%.C.%A = %T = 35%; %G = %X = 15%.D. %A = %T = 30%; %G = %X = 20%.
Trong phép lai một cặp tính trạng tương phản (P) ở các thí nghiệm của Menđen, cần phải có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau để F2 có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn?(1) Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST. (2) Tính trạng trội phải hoàn toàn.(3) Số lượng cá thể thu được ở đời lai phải lớn.(4) Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.(5) Mỗi gen qui định một tính trạng.(6) Bố và mẹ thuần chủng. Số điều kiện cần thiết là:A.3B.4C.5D.6
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến