A.B.C.D.
Cho một vật tham gia đồng thời 4 dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20 πt + π/3)(cm), x2 = 6 √3 cos(20 πt)(cm), x3 = 4 √3 cos(20 πt - π/2)(cm), x4 = 10cos(20 πt +2 π/3)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng làA.x = 6 √6 cos(20 πt + π/4)(cm).B.x = 6 √6cos(20 πt - π/4)(cm).C.x = 6cos(20 πt + π/4)(cm).D.x = √6 cos(20 πt + π/4)(cm).
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π/2) . Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:A.B.C.D.
Hai dao động điều hòa cùng tần số x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 = A2 cos(ωt - π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:A.18 √3cmB.7cmC.15 √3 cmD.9 √3cm
Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: x1 = A1cos(ωt)cm; x2 = 2,5 √3 cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm. Biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ?A.không xác định đượcB.π/6 radC.2π/3 radD.5π/6 rad
Một vật 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các phương trình: x1 = 4cos(10t + π/3) (cm) và x2 = A2cos(10t + π). Biết cơ năng là W = 0,036 J. Hãy xác định A2.A.6cmB.6,89cmC.2,19cmD.7,9cm
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động bằngA.2k πB.(2k – 1) π.C.(k – 1) π.D.(2k + 1) π /2.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằngA.11cm.B.3cm.C.5cm.D.2cm.
Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos(5 πt – π/2)cm và x2 = 6cos5 πt cm. Lấy π2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 2 √2 cm bằngA.2B.8C.6D.4
Các bậc cấu trúc không gian của NST được xếp từ thấp đến cao là:A.sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.B.riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.C.nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.D.nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → cromatit.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến