Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = $\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{8\pi }$F hoặc C =$\displaystyle \frac{2}{3}$C1 thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi C = C2 =$\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{15\pi }$F hoặc C = 0,5C2thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điên có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế làA. 2,8A B. 1,4 A C. 2,0 A D. 1,0 A
Cho một mạch điện RLC. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0 cost. Cho R = 150. Với ω thay đổi được. Khi ω1 = 200(rad/ s) và ω2 = 50(rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số góc ω để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là?A. 100(rad/s). B. 175(rad/s). C. 150(rad/s). D. 250(rad/s).
Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 5 cặp cực, quay với tốc độ 600 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra làA. 30 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 60 Hz.
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay Δ với vận tốc 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằngA. 25 V. B. 25 V. C. 50 V. D. 50 V.
Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u= 120cos100t (V). R = 50, L là cuộn dây thuần cảm có L = , điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc . Tìm C?A. C= B. C= C. C= D. C=
Cách làm nào trong các cách sau đây không tạo ra được suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn kín?A. Cho khung dây quay trong từ trường đều. B. Đặt khung dây trong từ trường đều, bóp méo khung dây để thay đổi diện tích S của khung. C. Cho khung dây chuyển động trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn vuông góc với các đường sức. D. Thay đổi cảm ứng từ B của từ trường mà khung dây đặt trong đó.
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}>\text{ }0.$ Hai điện tích$\displaystyle {{q}_{2}},\text{ }{{q}_{3}}$ ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên$\displaystyle {{q}_{1}}$ song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?A. $\left| {{q}_{2}} \right|=\left| {{q}_{3}} \right|$ B. $\displaystyle {{q}_{2}}>\text{ }0,\text{ }{{q}_{3}}<\text{ }0$ C. $\displaystyle {{q}_{2}}<\text{ }0,\text{ }{{q}_{3}}>\text{ }0$ D. $\displaystyle {{q}_{2}}<\text{ }0,\text{ }{{q}_{3}}<\text{ }0$
Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A?A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COO-CH(CH3)2 C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là $\displaystyle {{3.10}^{3}}V/m.$ Một hạt mang điện$\displaystyle q\text{ }=\text{ }1,{{5.10}^{-2}}C$ di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là$\displaystyle 4,{{5.10}^{-6}}g.$ Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm làA. $\displaystyle {{4.10}^{4}}m/s.$ B. $\displaystyle {{2.10}^{4}}m/s.$ C. $\displaystyle {{6.10}^{4}}m/s.$ D. $\displaystyle {{10}^{5}}m/s.$
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trườngA. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến