Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18

Các câu hỏi liên quan

nguyenha2k6 giúp điiiiiiiiiii đang gấp !!!!! Câu 1. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 3. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ? A. Mô xương xốp và khoang xương B. Mô xương cứng và mô xương xốp C. Khoang xương và màng xương D. Màng xương và sụn bọc đầu xương Câu 4. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 5. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ? A. Máu B. Mỡ C. Tủy đỏ D. Nước mô Câu 6. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Khoang xương D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 7. Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh A. tiểu cầu. B. hồng cầu. C. bạch cầu limphô. D. đại thực bào. Câu 8. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. sắt. B. canxi. C. phôtpho. D. magiê. Câu 9. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 10. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ

Câu 1: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 2: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều … A. bó cơ B. tế bào cơ C. tiết cơ D. sợi cơ Câu 3: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 4: Tơ cơ gồm mấy loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Hai tính chất cơ bản của cơ là: A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 6: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 7: Nhịp co cơ gồm mấy pha: A. 2 pha B. 3 pha C. 4 pha D. 5 pha Câu 8: Cấu tạo ngoài của bắp cơ gồm mấy phần A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần Câu 9: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 10: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.