Trong phản ứng hạt nhân: 94Be + α → X + n. Hạt nhân X làA.126C.B.168OC.125B.D.146C.
Trong quá trình biến đổi 23892U thành 20682Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và b-. Số lần phóng xạ α và β- lần lượt làA.8 và 10.B.8 và 6.C.10 và 6D.6 và 8.
Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cóA.cùng số prôtôn.B.cùng số nơtron.C.cùng khối lượng.D.cùng số nuclôn
Chất phóng xạ iôt 13153I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác làA.50 g.B.175 g.C.25 g.D.150 g.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt làA.A = 0,6; a =0,4; B = 0,7; b =0,3.B.A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4.C.A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.D.A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất này làA.N0/2.B.N0/ √2.C.N0/4.D.N0√2
Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 3,125.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó làA.0,636 μm.B.0,4125 μm.C.0,5275 μmD.0,7406 μm.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B.Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.C.Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.D.Tổng hợp một số ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,3 μm. Công thoát electron khỏi kim loại đó làA.6,62 eVB.5,25 eV.C.4,14 eV.D.3,25 eV
Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằngA.2A0.B.A0.C.3A0.D.A0/3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến