Nêu các bộ phận của hạt. Vì sao người ta chỉ giữ hạt to chắc mậy không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh để làm hạt giống

Các câu hỏi liên quan

Câu 13. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống câu sau: “Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối cùng đều bị thất bại nhưng nó đã làm cho.................... bị lung lay ” ? A. cơ đồ nhà Lê. B. cơ đồ họ Trịnh. C. cơ đồ chúa Nguyễn. D. cơ đồ vua Lê, chúa Trịnh. Câu 14. Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài: A. Suy sụp. B. Vững mạnh. C. Được củng cố. D. Được lòng dân. Câu 15. Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến sự hình thành: A. Một tầng lớp địa chủ lớn. B. Một tầng lớp quý tộc. C. Một tầng lớp quan lại. D. Một tầng lớp xã trưởng. Câu 16. Điều kiện thúc đẩy nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII - XVIII: A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ. B. Nhờ việc giảm tô, thuế. C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp. D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 17. Nông nghiệp ở Đàng Trong phát trển mạnh nhất là vùng: A. Đồng bằng Thuận Hóa. B. Đồng bằng Thuận - Quảng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng Trung Bộ. Câu 18. Các chúa Trịnh, Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, vì thế nửa sau thế kỉ XVIII: A. Các thành thị suy tàn dần. B. Tàu bè các nước không ra vào buôn bán. C. Hàng thủ công không phát triển. D. Kinh tế đất nước suy thoái. Câu 19. “Kẻ Chợ” là chỉ vùng đất: A. Phố Hiến (Hưng Yên). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Thanh Hà (Thừa thiên - Huế). D. Hội An (Quảng Nam). Câu 20. Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: A. “Ngụ nông ư binh”. B. “Ngụ binh ư nông”. C. “Quân đội nhà nước”. D. “Ư binh hiến nông”. Câu 21. Để khuyến khích phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã ban hành chính sách: A. Khuyến khích khai hoang mở mang diện tích. C. Lập điền trang. B. Chia lại ruộng đất công làng xã (phép quân điền). D. Lập thái ấp. Câu 22. Dưới thời nhà Lê, ngành nghề thủ công tập trung nhiều nhất ở: A. Vân Đồn. B. Vạn Kiếp. C. Thăng Long. D. Vạn Ninh. Câu 23. Hệ tư tưởng chiếm địa vị độc tôn trong xã hội thời nhà Lê sơ đó là: A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 24. Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được: A. 26 khoa thi tiến sĩ. B. 27 khoa thi tiến sĩ. C. 28 khoa thi tiến sĩ. D. 29 khoa thi tiến sĩ.

Câu 1: Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào? A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công. C. Nạn tham nhũng lan tràn. D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài? A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật. B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng. C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. Câu 3: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XVIII. B. Giữa thế kỉ XVIII. C. Nửa cuối thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 4: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu? A. Điện Biên (Lai Châu).B. Sơn La.C. Ba Tơ (Quảng Ngãi).D. Truông Mây (Bình Định) Câu 5: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu? A. Bình Định. B. Thanh Hóa. C. Nghệ An. D. Hà Tĩnh. Câu 6: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”? A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế. B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân. C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân. Câu 7: Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào? A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công. C. Nạn tham nhũng lan tràn. D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân. Câu 9: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì? A. Hạ thành Quy Nhơn. B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược. C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 10: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch? A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch. B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Đó là 1 con sông lớn D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp. Câu 11: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa A. Sầm Nghi Đống. B. Hứa Thế Hanh. C. Tôn Sĩ Nghị. D. Càn Long. Câu 12. “Quận He” tên gọi của thủ lĩnh nào: A. Nguyễn Hữu Cầu. B. Lê Duy Mật. C. Nguyễn Danh Phương. D. Hoàng Công Chất.