nêu đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản

Các câu hỏi liên quan

Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau, chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: “ …Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”...” (Ngữ văn 6, Tập một) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Biểu cảm 2. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A. Xâm phạm; B. Nước ta; C. Đứa bé; D. Đi khắp. 3. Đoạn trích thuộc truyện dân gian: A. Truyền thuyết B. Cổ tích 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng về câu nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”? A. Lời nói vụng về của một đứa trẻ; B. Lời nói bình thường của một đứa trẻ; C. Lời nói cộc lốc, thiếu lễ phép; D. Lời nói đòi đánh giặc chứa đựng yếu tố thần kì. Câu 2: (1 điểm ) Hãy cho biết từ “xuân ” trong câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ “xuân ’’ trong các câu đó. Mùa xuân (1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2) (Hồ Chí Minh) II. Tự luận. (7,0 điểm). Kể về một người bạn thân của em.

Giúp mình làm đề này: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 8 - Đề 2 Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (0,25đ) Câu 1. Khí ddinito pentaoxit có công thức hoá học là N2O5, hãy cho biết trong CTHH đã cho nguyên tố lưu huỳnh có hóa trị mấy? A. II B. III C. IV D. V. Câu 2. Phân tử khối của Sắt (II) sunfat FeSO4 là A. 151 đvC B. 152 đvC C. 162 đvC D. 153 đvC Câu 3. Hạt nào trong nguyên tử mang điện tích dương: A. Nơtron B. Proton C. Electron D. Electron và Nơtron Câu 4. Cho các chất sau: nước chanh, đường, nước mắm, sữa tươi, muối tinh, nước cất, khí oxi, không khí. Số chất tinh khiết là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 5. Công thức hóa học sau đây là công thức của đơn chất: A. N2; B. N2O5; C. NO; D. NO2. Câu 6. Công thức hóa học của muối Kali penmanganat (biết trong phân tử có 1K, 1Mn, 4O) là: A. K2MnO4; B. KMnO4; C. KO4Mn; D. MnKO4. Câu 7. Chọn đáp án sai A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử B. Số p = số e C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron D. Oxi có số p khác số e Câu 8. 7Cl có ý nghĩa gì? A. 7 chất Clo B. 7 nguyên tố Clo C. 7 nguyên tử Clo D. 7 phân tử Clo Câu 9. Phân tử khối của Cu gấp mấy lần phân tử khối Hidro A. 4 lần B. 2 lần C. 32 lần D. 62 lần Câu 10. Từ công thức hóa học của CuSO4 có thể suy ra được những gì A. CuSO4 do 3 nguyên tố Cu, O, S tạo nên B. Có 3 nguyên tử oxi trong phân tử C, Phân tử khối là 96 đvC D. Tất cả đáp án Câu 11. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khôi là 233. Xác định kim loại m A. Magie B. Bari C. Sắt D. Bạc Câu 12. Công thức hóa học đúng A. Kali sunfuro KCl B. Canxi cacbua CaH C. Cacbon đioxit CO2 D. Khí metin CH4 II. Tự luận (7đ) Câu 1. Hãy chọn các từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống (....) a) Nguyên tử có cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là: ..........., electron, ................. b) ................ dùng để biểu diễn chất gồm 1 kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba ... Kí hiệu hóa học (hợp chất) và ................. ở chân mỗi kí hiệu. c) Các vật thể .................. đều gồm một số ........... khác nhau, còn ............. được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là .............. hay hỗn hợp một số ............. d) Trong nguyên tử ................. luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp. Câu 2. Dựa vào công thức hóa trị, lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi: a) Ca (II) và nhóm PO4(III) b) Cu (II) và nhóm OH (I) c) Fe (II) và nhóm SO4(II) Câu 3. Hợp chất X có chứa 25,93% nito, còn lại là oxi. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên và cho biết ý nghĩa công thức hóa học đó. Mình hứa sẽ cho câu trả lời hay nhất! Cám ơn nhiều ạ!