giống văn nghị luận xã hội đòi hỏi cần phải có kiến thức về đời sống xã hội sâu sắc. có các kỹ năng phân tích, giải thích, bình luận chứng minh, sử dụng các luận điểm, dẫn chứng đời sống một cách linh hoạt. Vì vậy để có những kiến thức để làm bài văn nghị luận xã hội tốt
1: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
– Khái niệm hiện tượng (hiện tượng đó là gì?)
– Thực trạng của hiện tượng (biểu hiện cụ thể, cái mặt tích cực, tiêu cực của hiện tượng)
– Hậu quả, tác hại của hại của hiện tượng đó (nếu là hiện tượng tiêu cực)
– Nguyên nhân của việc xảy ra hiện tượng đó là gì?
– Biện pháp khắc phục, xử lí như thế nào?
– Liên hệ bản thân.
2.Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
– Khái niêm tư tưởng, đạo lí đó là gì?
– Phân tích, chứng minh bình luận các mặt đúng sai của tư tưởng, đạo lí đó, lấy các ví dụ cụ thể để chứng minh.
– Bài học nhận thức và liên hệ bản thân.
3.Nghị luận về một số vấn đề xã hội được rút ra từ trong tác phẩm văn học nghệ thuật
Bước 1: Tóm tắt, giải thích, nêu nội dung chính của vấn đề xã hội đặt ra.
Bước 2: Nghị luận xã hội, tiến hành các thao tác nghị luận xã hội bình thường tùy thuộc xem đó là tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống.
2.1– Khái niệm hiện tượng (hiện tượng đó là gì?)
– Thực trạng của hiện tượng (biểu hiện cụ thể, cái mặt tích cực, tiêu cực của hiện tượng)
– Hậu quả, tác hại của hại của hiện tượng đó (nếu là hiện tượng tiêu cực)
– Nguyên nhân của việc xảy ra hiện tượng đó là gì?
– Biện pháp khắc phục, xử lí như thế nào?
– Liên hệ bản thân.
2.2
– Khái niêm tư tưởng, đạo lí đó là gì?
– Phân tích, chứng minh bình luận các mặt đúng sai của tư tưởng, đạo lí đó, lấy các ví dụ cụ thể để chứng minh.
– Bài học nhận thức và liên hệ bản thân.