-Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. ( đánh trống , đánh đàn , đánh răng , đánh trứng , đánh bẫy )
-Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không có liên quan tới nhau ( cổ chân , cổ tay , cổ xưa , cổ tích , nhạc cổ )
- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (chết - mất , trái - quả , mẹ-má , ăn-xơi , mang - vác )
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau ( sống - chết , trẻ - già , sáng - tối , cao -thấp , ngắn - dài )
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. (lom khom , lẻo khẻo , vật vã, rủ rượi, xộc xệch )
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. ( róc rách, ha hả, hềnh hệch, hu hu , ư ử )
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa ( tâm trạng con người : buồn , vui , lo lắng , sợ hãi ,phấn khích )
-Thành ngữ : ếch ngồi đáy giếng , bảy nổi ba chìm , lời ăn tiếng nói , một nắng hay sương , ngày lành tháng tốt
-Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH : (má - mẹ ; quay cóp- nhìn tài liệu trong giờ thi; heo - lợn , trái thơm - quả dứa , con tru - con trâu )
- Thuật ngữ : trọng lực , thạch ngũ , ẩn dụ , số thập phân , phân số
-Sự phát triển của từ vựng : (theo mô hình X + tặc : lâm tặc , hải tặc , sơn tặc , ...
-Trau dồi vốn từ : đồng (cùng nhau , giống nhau : đồng âm , đồng bào , đồng chí đồng môn ,đồng bộ )