Để phân biệt các dung dịch : CH3CHO, CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH không thể dùngA.Quỳ tím, dung dịch Br2.B.Quỳ tím, AgNO3/NH3.C.Dung dịch Br2, phenolphtalein.D.Quỳ tím, Na kim loại.
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo công thức:A.t=TB.t=TC.t=TD.t=T
Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:A.143,5 g B.14,35 g C.157,85 g D.15,785 g
Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:A.0,4 mol B. 0,2 mol C.0,3 mol D.0,25 mol
Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:A.1,17(g) B. 3,17(g) C.2,17(g) D.4,17(g)
Để hòa tan hết 5,1 g M2O3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M2O3 là:A.160 B.102 C.103 D.106
Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợpA. 7,45 g và 34,5g B.7,54 g và 34,5g C.7,45 g và 35,4g D.5,45 g và 34,5g
Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Cho rằng sự thay đổi thể tích dd sau phản ứng là không đáng kể )A.0,12M B.0,1M C.0,2MD.0,21M
Nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}2\left( {x + y} \right) + \sqrt {x + 1} = 4\\\left( {x + y} \right) - 3\sqrt {x + 1} = - 5\end{array} \right..\)A.\(\left( {3; 2} \right)\)B.\(\left( {-3; 2} \right)\)C.\(\left( {3; - 2} \right)\)D.\(\left( {-3; - 2} \right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến