Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằngA. $ 20\left( kg.m/s \right) $ B. $ 5\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $ C. $ 0\left( kg.m/s \right) $ D. $ 10\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằngA.$ 20\left( kg.m/s \right) $B.$ 5\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $C.$ 10\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $D.$ 0\left( kg.m/s \right) $
Đặc điểm của hệ cô lập là.A.Hệ chỉ chịu tác dụng của lực thế.B.Hệ chỉ tương tác với Trái đất.C.Số lượng các vật trong hệ không đổi.D.Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực cân bằng lẫn nhau.
Chọn câu phát biểu sai : A.Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật B.Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dươngC.Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D.Động lượng là một đại lượng véctơ
Hai xe lăn nhỏ có khối lượng $ { m _ 1 }=300g $ và $ { m _ 2 }=2kg $ chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với tốc độ tương ứng $ { v _ 1 }=2m/s $ và $ { v _ 2 }=0,8m/s $ . Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Tốc độ của hai xe sau va chạm làA.- 0,96 m/s.B.0,96 m/s.C.- 0,43 m/s.D.0,43 m/s.
Một người khối lượng m1 = 60 kg đứng trên một xe goòng khối lượng m2 = 240 kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc của xe nếu người nhảy về phía sau xe với vận tốc 4 m/s đối với xe (lúc sau)A.2,8 m/s.B.1,2 m/s.C.1,5 m/s.D.1,7 m/s.
Chọn câu phát biểu đúng : chuyển động bằng phản lực tuân theo A.Định luật bảo toàn công B.Định luật III Niu-tơn C.Định luật II Niu-tơn D.Định luật bảo toàn động lượng
Chọn câu phát biểu đúng. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:A.Hệ không có ma sát B.Hệ kín có ma sátC.Hệ có ma sátD.Hệ cô lập
Trên hình vẽ bên là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 2 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s làA.6 kg.m/s.B.25 kg.m/s.C.10 kg.m/s.D.3 kg.m/s.
Một quả bóng khối lượng m = 0,2kg đập vuông góc vào tường với vận tốc 10 m/s rồi bật trở ra lại vận tốc 8m/s. Lực trung bình do bóng tác dụng lên tường 36 N. Thời gian va chạm giữa bóng và tường làA.1 (s)B.0,01 (s)C.10 (s)D.0,1 (s)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến