- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
- Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
- Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Chuyển dịch từ nền kinh tế nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm:
Vùng kinh tế gồm có 7 vùng:
- Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (giáp biển)
- Vùng đồng bằng sông Hồng (giáp biển)
- Vùng Bắc Trung Bộ (giáp biển)
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (giáp biển)
- Vùng Tây Nguyên (không giáp biển)
- Vùng Đông Nam Bộ (giáp biển)
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long (giáp biển)
Vùng kinh tế trọng điểm:
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Học tốt nhé >.<