Đường đi của ko khí vào hệ hô hấp: từ mũi –khí quản-phổi-phế nang. Diện tích các phế nang này khoảng từ 100-200m2. Các giai đoạn hô hấp -hô hấp ở phổi . xảy ra hiện tượng cơ học hít vào thở ra . Nhờ có Hb trong máu làm trung gia mà xảy ra hiện tượng hô hấp ở phến nang Tác dụng : đối với phổi Khi tập luyện các cơ quan lồng ngực được nở ra do vậy hai lá phổi cũng được phát triển theo dẫn tới diện tích phế nag cũng được tăng cường tức là khả tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.tập luyện tốt sẽ xây dưng được phản xạ thở sâu và thở sâu dẫn tới tần số hô hấp giảm Hệ hô hấp tở chức: so sánh người tập luyện và người ít tập luyện thì cùng một lượng Hb như nhau ở người ít rèn luyện là 100g Hb có 22cc O2 còn ở người tập luyện có 28cc O2 Tác dụng đối với hệ vận động :hệ vận động gồm có cơ ,khớp , xương và hệ thống dây chằng. Có hai loại cơ vận và cơ trơn Tác dụng: đối với xương: tập luyện làm thành xương dày lên , ống tủy nhỏ lại làm xương vững chắc. nếu tập luyện đầy đủ , sụn kích thích phát triển nhanh chóng làm cho xương dày thêm , người cao hơn. Nhất là ở lứa tuổi còn đang phát triển. Đối với cơ: khi tập luyện TDTT làm cho các mao quản trong bắp thịt được tăng cường hoạt động