Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó.
Có ba tụ điện giống nhau có $\displaystyle C\text{ }=\text{ }2\mu F$ được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương$\displaystyle {{C}_{b}}=\text{ }3\mu F?$A. Mắc nối tiếp 3 tụ. B. Mắc song song 3 tụ. C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song. D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Vị trí điểm M trên AB để tại đó = 4 làA. M nằm trong AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm.
Hai tấm kim loại song song và cách đều nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích $\displaystyle q\text{ }=\text{ }{{5.10}^{-10}}C$ di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn công$\displaystyle A\text{ }=\text{ }{{2.10}^{-9}}J.$ Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó ? Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường điều và có đường sức vuông góc với các tấm. A. 100V/m B. 250 V/m C. 300 V/m D. 200 V/m
Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích $q={{5.10}^{-6}}C$, được treo vào sợi dây dài, mảnh, khối lượng không đáng kể, giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc $g=10m/{{s}^{2}}$. Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc ${{45}^{0}}$ . Biết khoảng cách giữa hai tấm kim loại là d = 10 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại và sức căng của dây treo làA. $U=200V;T=140N$ B. $U=200V;T=0,014N$ C. $U=20V;T=0,14N$ D. $U=400V;T=0,07N$
Một êlectrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều: Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của êlectrôn là 3.105m/s, khối lượng của êlectrôn là 9,1.10-31 kg. Tại lúc vận tốc cùa êlectrôn bằng không thì nó đã đi được đoạn đường làA. 5,12 mm B. 2,56 mm C. 1,28 mm D. 10,24 mm
Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồi dưới. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }1\mu F;\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }3\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }3\mu F.$ Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích$\displaystyle {{Q}_{1}}=\text{ }6\mu C$ và cả bộ tụ điện có điện tích$\displaystyle Q\text{ }=\text{ }15,6\text{ }\mu F.$Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện$\displaystyle {{C}_{4}}?$ A. $\displaystyle {{C}_{4}}=\text{ }1\mu F;\text{ }U\text{ }=\text{ }12\text{ }V.$ B. $\displaystyle {{C}_{4}}=\text{ }2\mu F;\text{ }U\text{ }=\text{ }12\text{ }V.$ C. $\displaystyle {{C}_{4}}=\text{ }1\mu F;\text{ }U\text{ }=\text{ }8\text{ }V.$ D. $\displaystyle {{C}_{4}}=\text{ }2\mu F;\text{ }U\text{ }=\text{ }8\text{ }V.$
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của mộtA. thanh kim loại trung hòa điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa trung hòa điện.
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông ABC với AC = 8cm, BC = 6cm, nằm trong điện trường đều có vecto E = 6000V/m , song song AC hướng từ A đến C.b. Chọn A làm gốc điện thế, điện thế tại B, C bằngA. ${{V}_{B}}=480V;{{V}_{C}}=0$ B. ${{V}_{B}}=-480V;{{V}_{C}}=0$ C. ${{V}_{B}}=0V;{{V}_{C}}=480V$ D. ${{V}_{B}}=0V;{{V}_{C}}=-480V$
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế làA. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến