Trong mặt phẳng định hướng cho tia $Ox$ và hình vuông$OABC$ vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ$\left( Ox,OA \right)={{30}^{\text{o}}}+k{{360}^{\text{o}}},k\in \mathbb{Z}$ . Khi đó sđ$\left( Ox,AB \right)$ bằngA. ${{120}^{\text{o}}}+n{{360}^{\text{o}}},n\in \mathbb{Z}$ B. ${{60}^{\text{o}}}+n{{360}^{\text{o}}},n\in \mathbb{Z}$ C. $-{{30}^{0}}+n{{360}^{0}},n\in \mathbb{Z}$ D. ${{60}^{\text{o}}}+n{{360}^{\text{o}}},n\in \mathbb{Z}$
Quốc gia mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ làA. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Anh.
Tác động lớn nhất, đe dọa nền văn minh và con người trên trái đất của cách mạng khoa học công nghệ làA. ô nhiễm môi trường. B. dịch bệnh phát sinh. C. chảy máu chất xám. D. sản xuất các loại vũ khí có tính hủy diệt hàng loạt.
Hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc hiện nay làA. xây dựng sức mạnh tổng hợp. B. chạy đua vũ trang. C. phát triển kinh tế. D. củng cố quốc phòng.
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả củaA. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. B. cách mạng khoa học-công nghệ. C. sự sáp nhập của các công ti thành các tập đoàn lớn. D. sự ra đời của các công ti xuyên quốc gia.
Ý nào sau đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật?A. Sự ra đời của thế hệ máy tính thứ. B. Chế tạo ra nhiều vật liệu mới, năng lượng mới. C. Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực công nghệ sinh học. D. Nguyên tử trở thành năng lượng tối ưu.
Hai nước Đông và Tây Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức vàoA. tháng 11/1972. B. tháng 7/1975. C. tháng 8/1975. D. tháng 7/1972.
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX làA. đặc trưng hai cực - hai phe. B. Chiến tranh lạnh. C. cách mạng khoa học - công nghệ. D. trật tự hai cực Ianta.
Nhận định phản ánh đẩy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX làA. các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác. B. sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ - Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế. C. quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế. D. sự tác động như vũ bão của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh đến quan hệ quốc tế.
Để thích nghi với xu thế Toàn cầu hóa Việt Nam cần phảiA. nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức. B. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài để phát triển. D. tiếp tục công cuộc đổi mới áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến