Nghiệm của pt 3.cos2x = – 8.cosx – 5 làA. B. C. D.
Giải phương trình $5\left( \sin x+\frac{\sin 3x+\cos 3x}{1+2\sin 2x} \right)=\cos 2x+3$.A. $x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi $ B. $x=\pm \frac{\pi }{6}+k2\pi $ C. $x=\pm \frac{\pi }{3}+k\pi $ D. $x=\pm \frac{\pi }{6}+k\pi $
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau $y=\frac{{2{{{\sin }}^{2}}3x+4\sin 3x\cos 3x+1}}{{\sin 6x+4\cos 6x+10}}$ A. $\min y=\frac{{11-9\sqrt{7}}}{{83}};\text{ }\max y=\frac{{11+9\sqrt{7}}}{{83}}$ B. $\min y=\frac{{22-9\sqrt{7}}}{{11}};\text{ }\max y=\frac{{22+9\sqrt{7}}}{{11}}$ C. $\min y=\frac{{33-9\sqrt{7}}}{{83}};\text{ }\max y=\frac{{33+9\sqrt{7}}}{{83}}$ D. $\min y=\frac{{22-9\sqrt{7}}}{{83}};\text{ }\max y=\frac{{22+9\sqrt{7}}}{{83}}$
Tập xác định của hàm số $y=\sin x+\cos x$ làA. $R\backslash \left\{ 1 \right\}.$ B. ${{R}^{*}}.$ C. $R.$ D. $R\backslash \left\{ \pi \right\}.$
Phương trình $\frac{\sin x+\cos x}{\sin x-\cos x}=\sqrt{3}$ tương đương với phương trình. A. $cot(x+\frac{\pi }{4})=-\sqrt{3}$ B. $\tan (x+\frac{\pi }{4})=\sqrt{3}$ C. $\tan (x+\frac{\pi }{4})=-\sqrt{3}$ D. $cot(x+\frac{\pi }{4})=\sqrt{3}$
Nghiệm của phương trình $\displaystyle \sin x=-1$ là: A. $\displaystyle x=-\frac{\pi }{2}+k\pi $ B. $\displaystyle x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi $ C. $\displaystyle x=k\pi $ D. $\displaystyle x=\frac{3\pi }{2}+k\pi $
Trong các phương trình sau đây, phương trình vô nghiệm làA. sinx - 2cosx = 1. B. sin2x - 5sinx + 4 = 0. C. sinx + cosx = 2. D. sinx = 2cosx.
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau $y=1+\sqrt{{3+2\sin x}}$A. $\min y=-2;\text{ }\max y=1+\sqrt{5}$ B. $\min y=2;\text{ }\max y=\sqrt{5}$ C. $\min y=2;\text{ }\max y=1+\sqrt{5}$ D. $\min y=2;\text{ }\max y=4$
Cho hàm số $y=\cot \left( x+\frac{\pi }{3} \right).$ Tập xác định của hàm số làA. $R\backslash \left\{ -\frac{\pi }{3}+k\pi |k\in Z \right\}.$ B. $R.$ C. $R\backslash \left\{ \frac{\pi }{3}+k\pi |k\in Z \right\}.$ D. $R\backslash \left\{ \frac{2\pi }{3}+k\pi |k\in Z \right\}.$
Giải phương trình $\displaystyle \tan x+\tan 2x=-\sin 3x.\cos 2x$A. $\displaystyle x=\frac{k\pi }{3}$,$\displaystyle x=\pi +k2\pi $. B. $\displaystyle x=\frac{k\pi }{3}$,$\displaystyle x=\frac{\pi }{2}+k2\pi $. C. $\displaystyle x=\frac{k\pi }{3}$ D. $\displaystyle x=k2\pi $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến