Tìm m để bất phương trình ${{\left( {3\sin x-4\cos x} \right)}^{2}}-6\sin x+8\cos x\ge 2m-1$ đúng với mọi$x\in \mathbb{R}$.A. $m>0$ B. $m\le 0$ C. $m<0$ D. $m\le 1$
Phương trình: $\displaystyle 4{{\cos }^{5}}x.\sin x-4{{\sin }^{5}}x.\cos x={{\sin }^{2}}4x$ có các nghiệm là A. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\frac{\pi }{4}\\x=\frac{\pi }{8}+k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.$ B. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.$ C. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\pi \\x=\frac{3\pi }{4}+k\pi \end{array} \right.$ D. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k2\pi \\x=\frac{\pi }{3}+k2\pi \end{array} \right.$
Nghiệm của phương trình ${{\sin }^{2}}x-5\sin x+6=0$ làA. $x=k2\pi ,k\in Z.$ B. Phương trình vô nghiệm. C. $x=\frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z.$ D. Một đáp án khác.
Cho hàm số $y=\frac{{{\cos }^{3}}x+1}{{{\sin }^{3}}x}.$ Tập xác định của hàm số làA. $R\backslash \left\{ k\pi |k\in Z \right\}.$ B. $R\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi |k\in Z \right\}.$ C. A và B đúng. D. $R\backslash \left\{ \pi +k\pi |k\in Z \right\}.$
Nghiệm của phương trình: $\sin x+\cos x=1$ là A. $x=k2\pi $ B. $\left[ \begin{array}{l}x=k2\pi \\x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \end{array} \right.$ C. $x=\frac{\pi }{4}+k2\pi $ D. $\left[ \begin{array}{l}x=\frac{\pi }{4}+k2\pi \\x=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \end{array} \right.$
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép biến hình biến tam giác ABF thành tam giác CBD làA. Quay tâm O góc quay 1200 B. Quay tâm O góc quay -1200 C. Phép tịnh tiến theo véctơ AC→ D. Phép đối xứng qua đường thẳng BE
Khẳng định sai trong các khẳng định sau làA. Hợp của phép tịnh tiến theo vectơ và phép tịnh tiến theo vectơ - là một phép đồng nhất. B. Hợp của hai phép tịnh tiến theo vectơ và là m ột phép tịnh tiến theo vectơ + . C. Phép tịnh tiến theo vectơ ≠ là một phép dời hình không có điểm bất động. D. Phép tịnh tiến theo vectơ ≠ luôn biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng làA. Có một phép tịnh tiến theo vecto khác không biến mọi điểm thành chính nó . B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó . D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó
Cho elíp: (E). Phương trình của elíp (E’) đối xứng với (E) qua điểm I(1; 0) làA. B. C. D.
Trong mặt phẳng Oxy cho v→(1;3) phép tịnh tiến theo vec tơ này biến đường thẳng d: 3x + 5y - 8 = 0 thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sauA. 3x + 2y = 0 B. 3x + 5y - 26 = 0 C. 3x + 5y - 9 = 0 D. 5x + 3y - 10 = 0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến