a) Cảm nhận về bức tranh tư bình
- 2 câu đầu: như mở ra trước mắt ta tiên cảnh, một khung cảnh đầy lãng mạn với ánh trăng vàng sáng. Vừa được tận hưởng ánh trăng, vừa được nghe tiếng suối rích rách, đã khiến cho tâm hồn của chúa sơn lâm như si mê. Si mê tới nỗi tưởng mình uống say luôn cả ánh trăng tan. Một hình ảnh nhân hóa tuyệt đẹp, thể hiện sự hòa mình vào thiên nhiên tuyệt đẹp. Không chỉ vậy, làn sương mù mịt hòa quyện vào nét hoang vu của chốn ngàn năm cũng khiến cho ta mê đắm về sự tuyệt diệu và mê đắm ấy.
-2 câu giữa: Hình ảnh cơn mưa làm xoay chuyển cả đất trời nhưng nào có dọa được chúa sơn lâm, bởi lẽ sự uy nghi, sức mạnh của nó ngang tàn với sự ''phá phách' của cơn mưa. Nó chỉ ngồi lặng lẽ ngắm giang sơn đổi mới một cách thẫn thờ, bình thản. Cơn mừa như thay một lớp áo mới cho vạn vật trong chốn ngàn năm khiến cho chúng như đẹp hơn, đổi một diên mạo mới hơn.
-2 câu tiếp: Sau cơn mừa, chính là ánh bình minh chói lọi, rực rỡ, tỏa sáng giúp cho vạn vật bừng tỉnh sau cơn mưa khủng khiếp. Tiếng chim ca tưng bừng làm rộn ràng cả khu rừng. Khiến cho ta cảm thấy khu rừng thật vui nhộn, đông vui, thêm cho ta sự lạc quan, yêu đời, chứ không còn vẻ âm u như trước nữa
-2 câu cuối:Nét hoang dã và âm u được thể hiện rõ nhất ở đây, tiếp đấy, nó còn thể hiện sức mạnh của con hổ là vô biên, mạnh mẽ khi phải đấu tranh trong cái hoàn cảnh đầy khó khăn sau những ngày tháng vùng vẫy, oai phong. Bất khuất, ý chí, luôn tiến lên giống như biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam xưa.
--> Mượn hình ảnh con hổ để bộc lộ niềm tự hào huy hoàng về những ngày tháng được sống trong hòa bình, tự do, để bộc lộ cái khao khát được tự do, thoát khỏi sự gò bó, dốt trong cũi sắt
b) Câu nghi vấn trong khổ thơ
''Thời oanh liệt nay còn đâu?''