Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:A.Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát raB.Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát raC.Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát raD.Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra
Cho các loại quặng sắt sau:(1) pirit sắt; (2) xiđerit; (3) hematit đỏ; (4) manhetit;Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần hàm lượng Fe trong các quặng trên làA.(1) < (2) < (3) < (4).B.(4) < (3) < (2) < (1).C.(1) < (2) < (4) < (3).D.(3) < (1) < (2) < (4).
Hàm lượng sắt trong Fe3O4:A.70%B.72,41%C.46,66%D.48,27%
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:A.8,4B.2,8C.5,6D.11,2
Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X làA.1,6 gamB.8,4 gamC.5,6 gamD.2,8 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m làA.0,56.B.2,24. C.2,80D.1,12.
Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứngA.Al + ZnCl2B.Cu + HClC.Fe + H2SO4 đặc nguộiD.Al + H2SO4 đặc nguội
Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùngA.Dung dịch HClB.Dung dịch H2SO4C.Dung dịch Na2SO4D.Nước
Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loạiA.Fe, Cu B.Fe, AgC.Al, FeD.Mg, Fe
Fe phản ứng với cả 2 dung dịch nào sau đâyA.KOH, MgCl2B.NaOH , HCl C.HCl, CuSO4 D.HCl, ZnCl2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến