Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng hoá hợp
Trong phân tử CH4 nguyên tử C có cộng hóa trị làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt cơ bản là 122 hạt. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên làA. 122 B. 96 C. 85 D. 74
Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tốA. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat. B. Sự tương tác của đồng và clo. C. Sự hòa tan kẽm trong axit. D. Sự phân hủy axit nitric.
Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 là của nguyên tử nào sau đây?A. F (Z=9) B. Na (Z=11) C. K (Z=19) D. Cl (Z=17)
Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ moi 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit). Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V làA. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,60 lít D. 8,40 lít
Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất. C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt p, e, n, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Số khối A làA. 23. B. 24. C. 25. D. 26.
Thực tế trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Hãy tính bán kính nguyên tử Fe (NTKFe = 55,85, DFe = 7,87g/cm3)A. 1,23.10-8 cm B. 1,28.10-8 cm. C. 1,34. 10-8 cm D. 1,31. 10-8 cm
Trong cùng một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:A. Tăng dần theo chiều tăng của tính phi kim. B. Giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm dần chiều tăng của tính kim loại. D. Tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân và theo chiều tăng của tính kim loại.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến