Nguyên tố M có khả năng tạo hợp chất với oxi ở mức hóa trị cao nhất là M2O5. Xác định M biết rằng trong hợp chất của M tạo với H, thì H chiếm 8,82% về khối lượng ? A.CB.AlC.PD.N
Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng, cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dung dịch HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa ?A.NaHCO3 và Na2CO3B.Na2CO3C.NaHCO3D.NaOH và Na2CO3
Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0oC, áp suất trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 làA.10 : 9B.6 : 10C.9 : 10D.10 : 6
Một bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ thích hợp, khi đạt tới trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng làA.H = 20%.B.H = 50%.C.H = 60%.D.H = 30%.
Chọn câu đúng ? A.ở trạng thái kích thích trong các hợp chất, N có cộng hoá trị 5.B.ở trạng thái kích thích trong các hợp chất, P, As, Sb, Bi có cộng hoá trị 5.C.ở trạng thái kích thích trong các hợp chất, P có cộng hoá trị 5.D.ở trạng thái kích thích trong các hợp chất, As có cộng hoá trị 5.
Trong nhóm VA, khi đi từ N đến Bi thì điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? A.Tính axit của các oxit tăng dần, đồng thời tính bazơ giảm dần.B.Khả năng oxi hóa của các nguyên tố giảm dần do độ âm điện giảm dần.C.Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần do sự tăng nhanh của điện tích hạt nhân.D.Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần.
Trong dãy HNO3 → H3PO3 → HAsO3 lực axitA.tăng dần.B.lúc đầu giảm, sau đó tăng.C.giảm dần.D.lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Nhận xét nào sau đây về sự biến đổi các đại lượng trong nhóm VA theo chiều từ nitơ đến bimut là sai ? A.Năng lượng ion hóa của các nguyên tố giảm dần.B.Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dầnC.Số e ở lớp ngoài cùng tăng dần.D.Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hóa học: A.NH3, N2O5, N2; NO2.B.NO2; N2; NO; N2O3.C.NH3, NO, HNO3, N2O5.D.N2; NO; NO2; N2O5.
Phần trăm khối lượng của N trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của X so với He là 23. CTPT của oxit đó làA.NO2.B.N2O.C.N2O4.D.N2O5.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến