Trong bảng tuần hoàn, M ở nhóm IIIA, X ở nhóm VA còn Y ở nhóm VIA. Oxit cao nhất của M, X, Y có công thứcA.M2O3, X2O5, YO3B.MO, XO3, YO3.C.M2O3, XO5, YO6.D.MO3, X5O2, YO2.
Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về XA.Công thức oxit cao nhất của X là X2OB.X là một kim loại thuộc nhóm IAC.X tạo được hợp chất khí với hiđrôD.X thuộc chu kỳ 4
Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo tính phi kim giảm dần như sauA.Br, F, Cl, IB.I, Br, Cl, FC.F, Cl, Br, ID.Br, I, Cl, F
Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?A.F, Cl, P, Al, Na.B.Na, Al, P, Cl, F.C.Cl, P, Al, Na, F.D.Cl, F, P, Al, Na
Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2), B (Z = 6), M (Z = 4), N (Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn làA.B, M.B.B, N.C.A, M.D.M, N.
Các nguyên tố: F, Si , P , O được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoá trị với hiđro. Đó làA.F, Si , O, PB.Si , P , O, FC.O, F, Si , PD.F, Si , P , O
Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần làA.T, X, Z, Y .B.T, X, Y, ZC.X, Y, Z, T.D.X, Z, Y, T .
Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X làA.X2O5.B.XO2.C.XO3.D.X2O3.
Đối với các nguyên tố nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại tương tự như chu kì trước là doA.sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.B.sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.C.sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.D.sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thìA.tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.B.tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.C.tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.D.tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến