Nguyên tử của kim loại X có tổng số electron ở các phân lớp p và d là 20. Số hiệu nguyên tử của X làA.28B.27C.25D.26
Nguyên tử của kim loại X có tổng số electron ở các phân lớp s và p là 23. Số hiệu nguyên tử của X làA.31B.23C.33D.35
Cho 4 nguyên tố K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24). Số nguyên tố kim loại chuyển tiếp có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 làA.2B.1C.3D.4
Nguyên tử của kim loại X có 7 electron s. Số nguyên tố thoả mãn X là:A.1B.2C.4D.3
Có các kết luận sau về polime:(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.(2) Bông, len, tơ tằm là tơ thiên niên.(3) Polibutađien tan được trong benzen tạo ra dung dịch nhớt.(4) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt được dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. (5) PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110oC, có tính trơ tương đối của ankan mạch không nhánh, được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa,...Số kết luận đúng là:A.4B.2C.3D.5
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ enang, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp làA.7B.5C.4D.6
Có các kết luận sau về polime:(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.(2) Đa số các polime không tan trong dung môi thông thường.(3) Nhựa phenol fomanđehit (PPF) được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.(4) Tơ nitron (hay olon) và tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp; tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp.(5) PE, PVC, PPF và thủy tinh hữu cơ được dùng làm chất dẻo.(6) Các polime tham gia phản ứng trùng hợp, phân tử phải có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.(7) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.(8) Tơ nilon-6,6 được dùng để dệt vải may mặc, vải lót sắm lốp xe, dệt bít tất.Số kết luận đúng là:A.5B.7C.6D.8
Cho các chất: HCHO; HO-CH2-CH2-OH; NH2-[CH2]5-COOH; HOOC-[CH2]4-COOH; (NH2)2CO; C6H5OH (phenol); p-HOOC-C6H4-COOH. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng làA.5B.6C.7D.4
Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6; (7) tơ axetat. Số polime có nguồn gốc xenlulozơ làA.3B.2C.5D.4
Cho các hợp chất sau:(1) Alanin.(2) Caprolactam.(3) Fomanđehit và phenol. (4) Etylenglicol và axit p-phtalic.(5) Axit ađipic và hexametylenđiamin.(6) Đivinyl và acrilonitril.Có bao nhiêu trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?A.5B.3C.4D.6
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến