Cấu hình electron của cation R3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R làA.NB.MgC.AlD.S
Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng λ = 0,4 µm đến 0,7 µm khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=2mm, từ hai nguồn đến màn là D=1,2m. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM=1,95mm có những bức xạ nào cho vân sáng.A.có 4 bức xạB.có 3 bức xạC.có 8 bức xạD.có 2 bức xạ
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiệnA.kết tủa màu nâu đỏ.B.kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.C.kết tủa màu trắng hơi xanh.D.kết tủa màu xanh lam.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe hẹp cách nhau a. Màn quan sát cách hai khe hẹp D = 2,5m. Một điểm M trên màn quan sát, lúc đầu là vị trí vân sáng bậc 3 của đơn sắc λ. Muốn M trở thành vân tối thứ 3 thì phải di chuyên màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đọan bao nhiêu?A.dời lại gần hai khe 0,5mB.dời ra xa hai khe 0,5mC.dời lại gần hai khe 3mD.dời ra xa hai khe 3m
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịchA.H2SO4B.HClC.NaNO3D.NaOH
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:A.Be, Na, Ca.B.Na, Ba, K.C.Na, Cr, K.D.Na, Fe, K.
Cho dãy các ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất làA.Al3+.B.Ca2+.C.Fe2+.D.Fe3+.
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m làA.12B.8C.14D.16
Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 3 mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1 , S2 một khoảng D = 0,45 m. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm làA.0,257 µmB.0,250 µmC.0,129 µmD.0,125 µm
Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a, hai khe cách màn một đoạn là D. Chiếu đồng thời hai bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38µm < λ < 0,76µm) có bước sóng λ1= 0,45 µm và vào hai khe. Biết rằng vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k2 nào đó của bước sóng λ2. Bước sóng và bậc giao thoa trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 có thể có của bức xạ λ2 là:A.0,675(µm) – vân sáng bậc 2 ; hoặc 0,450(µm) – vân sáng bậc 3.B.0,550(µm) – vân sáng bậc 3 ; hoặc 0,400(µm) – vân sáng bậc 4.C.0,450(µm) – vân sáng bậc 2 ; hoặc 0,675(µm) – vân sáng bậc 3.D.0,400(µm) – vân sáng bậc 3 ; hoặc 0,550(µm) – vân sáng bậc 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến