“Tuần hoàn” làA.sự biến đổi theo hướng giảm dần.B.sự lặp đi lặp lại sau mỗi nhóm A.C.sự lặp đi lặp lại có tính chu kì.D.sự biến đổi theo hướng tăng dần.
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A cóA.số electron như nhau.B.số lớp electron như nhau.C.số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D.cùng số electron s hay p.
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là doA.Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).B.Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.C.Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.D.Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Nguyên tố s chủ yếu thuộc những nhóm nguyên tố nào ?A.Nhóm B. B.Nhóm IA và IIA. C.Nhóm A.D.Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA.
Nguyên tố p thuộc những nhóm nguyên tố nào ?A.Nhóm IA và IIA.B.Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA.C.Nhóm B.D.Nhóm A.
Nguyên tố d thuộc những nhóm nguyên tố nào ?A.Nhóm B.B.Nhóm A.C.Nhóm IA và IIA.D.Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA.
Lớp ngoài cùng có số e tối đa làA.5B.8C.4D.7
Số e tối đa trong phân lớp d là:A.6B.2C.10D.14
Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của X là:A.5B.7C.2D.9
Cấu hình e: ....... 4s2 là của nguyên tử nào sau đây ?A.KB.NaC.CaD.C
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến