Nhận biết dung dịch NaCl, Na2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCl2. Chỉ dùng một oxit rắn
Dùng Na2O cho lần lượt vào các dung dịch:
Na2O + H2O —> NaOH
Sau đó:
+ Có kết tủa trắng là MgSO4:
NaOH + MgSO4 —> Mg(OH)2 + Na2SO4
+ Có kết tủa trắng sau tan là Al(OH)3:
NaOH + Al2(SO4)3 —> Al(OH)3 + Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 —> NaAlO2 + H2O
Lấy MgSO4 cho vào 3 dung dịch còn lại, có kết tủa trắng là BaCl2:
MgSO4 + BaCl2 —> MgCl2 + BaSO4
Lấy BaCl2 cho vào 2 dung dịch còn lại, có kết tủa trắng là Na2SO4:
BaCl2 + Na2SO4 —> BaSO4 + NaCl
Còn lại là NaCl.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein thu được etilen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Nhận biết chất lỏng H2O, NaCl, HCl, Na2CO3 không dùng hóa chất khác
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. C3H7COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. CH3COOH
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (đun nóng)
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(d) X3 + 2X2 ↔ X5 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun nóng)
Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là
A. 194. B. 118. C. 202. D. 222.
Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (đun nóng)
(d) X3 + 2X2 ↔ X5 + 2H2O (đun nóng, H2SO4 đặc xúc tác)
Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là:
A. 194. B. 222. C. 118. D. 90.
Cho các chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên.
Giá trị của m là:
A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. C. 8,55.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến