nhanh và chính xác cho em em đang làm kt 4.Hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại đưa lại gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào? A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Không hút, không đẩy. D. Vừa hút, vừa đẩy. 5.Nhận xét nào sau đây là đúng khi cọ xát nhiều vật? A. Có khả năng đẩy các vật khác. B. Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật khác. C. Sau khi được cọ xát, nhiều vật có khả năng hút vât khác. D. Thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác. 6.Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và thanh nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ điều gì? A. Chúng đều bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện cùng loại. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng không nhiễm điện. 7.Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Trong các câu giải thích sau câu nào đúng? A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát. B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát. C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên. D. Do cọ xát mạnh. 8.Hãy chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau? A. Cây xanh vừa hấp thụ, vừa phản xạ âm thanh. B. Hơi nước trong không khí không hấp thụ âm thanh. C. Sử dụng động cơ chạy bằng điện ít gây ô nhiễm tiếng ồn. D. Đường cao tốc phải được xây dựng xa trường học, bệnh viện và khu dân cư. 9.Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật dẫn điện? A. Vật cho điện tích đi qua. B. Vật cho êlectrôn đi qua. C. Vật cho dòng điện đi qua. D. Vật có khả năng nhiễm điện. 10.Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng các êlectrôn dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện là dòng điện tích. 11.Ba vật liệu nào sau đây thường dùng để làm vật cách điện? A. Sơn, gỗ, cao su. B. Nhựa, sứ, không khí. C. Nhựa, sứ, thuỷ tinh. D. Nilông, sứ, nước nguyên chất. 12.Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? A. Dương. B. Âm vì thuỷ tinh nhiễm điện dương. C. Vừa nhiễm điện dương, vừa điện âm. D. Không nhiễm điện. 13.Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. C. Một mảnh nilông đã được cọ xát. D. Dòng điện trong nhà đang ngắt cầu dao. gấp 1h chiều nay p nộp aaaaaaaaaaaaaaaaa

Các câu hỏi liên quan

Câu 48: Tìm trạng ngữ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó? a. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào. ................................................................................................................. b. Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng đã bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn thưa thớt............................. ...................................................................................................................... c. Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đa đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng đồi bại đương thời. ........................................................................................................................... d. Trên dòng sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ súa chụcd lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo. ........................................................................................................................... e. Qua làn ánh đèn của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh, tôi kịp nhận thấy vẻ xinh đẹp của cô gái. ........................................................................................................................ Câu 49: Từ nào không phải là dấu hiệu của câu bị động? A. Bị B. Được C. Sẽ D. Phải. Câu 50: câu nào là câu bị động? A. Tôi muốn gặp Lan. B. Tôi đã tránh nhưng khôn được và đành phải gặp Lan. C.Tôi và Lan sẽ gặp nhau. D.Tôi và Lan đã gặp nhau. *Câu 51: Câu nào là câu chủ động? A. Mười ba người thiệt mạng trong vụ thảm sát ở An-ka-zi. B. Giôn đã bị buộc phải thôi việc. C. Lan đã giải được một bài toán khó. D. B nghi phạm đã bị cảnh sát bắt giữ. Câu 52: Câu nào dưới đây là câu bị động? A. Tôi được điểm mười. B. Nam bị một cô giáo phê bình. C. Cơm bị thiu. D. Lao động là vinh quang. Câu 53: Trong Tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển thành mấy câu bị động? A.1 B.2 C. Một hoặc hai. D. Không chuyển được. Câu 54:Có phải mọi câu chủ động đều có thể chuyển đổi thành câu bị động không? A. Đúng B. Sai. Câu 55: Trong các câu, câu nào là câu chủ động? A. Buổi sáng, tôi đi học. B. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. C. Văn chương là bóng hình của cuộc sống. D. Văn chương sáng tạo ra cuộc sống.