Nhỏ từ từ từng giọt cho đến khi không còn khi thoát ra thì ngừng dung dịch X chứa 0,3 mol K2CO3 và 0,6 mol NaHCO3 vào 500 ml dung dịch HCl 2M sinh ra bao nhiêu mol CO2?
nCO32- : nHCO3- = 1 : 2
—> nCO32- pư = x thì nHCO3- pư = 2x
—> nH+ = 2x + 2x = 1 —> x = 0,25
—> nCO2 = x + 2x = 0,75
//
// Dung dịch A chứa KOH 0,2M và BA(NO3)2 0,1M, dung dịch B gồm CuSO4, H2SO4, RSO4 (R là kim loại hóa trị II, có hidroxit không tan và không lưỡng tính ). Đổ 1 lượng dư dung dịch A vào 80ml dung dịch B, phản ứng xong lọc tách kết tủa, cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH3; sau khi phản ứng hoàn toàn tách chất rắn không tan trong NH3 đem nung thu được 1 lượng chất rắn đúng bằng 11,052 gam. Mặt khác nếu đổ 20ml dung dịch A vào 20ml dung dịch B thì trong dung dịch C tạo thành vừa hết axit, thêm tiếp lượng dư dung dịch A vào hỗn hợp phản ứng lọc tách được 3,245 gam kết tủa. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được chất rắn K. Cho K tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, nhận thấy sau phản ứng lượng chất rắn còn lại không tan trong axit đã vượt quá 2,54 gam. Hãy xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch B và tên kim loại R.
Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối Gly và b mol muối Ala. Đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
Cho hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp M’ gồm hai α-amino axit X1 và X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít khí O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít khí CO2 (đktc).
– Thí nghiệm 2: X và Y đều là α – amino axit no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, có khối lượng là k gam. X có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm -COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Giá trị của (m + k) là:
A. 34,235 gam. B. 32,785 gam. C. 30,085 gam. D. 33,055 gam.
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit Y và pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ muối sinh ra bằng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn T qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít N2 (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với:
A. 53%. B. 54%. C. 55%. D. 56%.
Hỗn hợp X gồm Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Alanin và Glyxin với tỉ lệ số mol Alanin : Glyxin = 15 : 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 11,088 lít O2 (đktc). Khối lượng Ala-Gly-Gly trong m gam hỗn hợp X là
A. 4,060. B. 3,654. C. 8,120. D. 6,090.
hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 22,22% theo khối lượng. Hòa tan hoàn toàn 6,48 gam X bằng dd HCl vừa đủ thu được dd Y. Dung dịch Y có khả năng hòa tan tối đa 1,28 gam kim loại Cu a) Cho 5,2 gam bột Zn vào dd Y đến pư hoàn toàn thu được x gam chất rắn. Tính x b) Nếu thêm 1 lượng dư dd AgNO3 vào dd Y thì thu được y gam kết tủa. Tính y
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X,Y, Z thu được 151,2 gam hỗn hợp các muối natri của gly, ala, val. Đốt cháy hoàn toàn 151,2 gam muối cần 107,52 lít khí O2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam E thu đư ợc 84,4 gam tổng (H2O + N2), CO2. Giá trị của m là:
A. 102,4 gam. B. 99,76. C. 104,28. D. 97,6.
Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Glyxin và Alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi etylen glycol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp muối F, trong đó có chứa a gam muối glyxin và b gam muối alanin. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thuđược Na2CO3 , N2; 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cháy cùng lượng E trên cần dùng 0,89 mol O2. Tỉ lệ gần đúng của a:b là ?
A. 2,5 B. 2,8 C. 2,4 D. 2,6
cho 15,9g hhB gồm Al,FeO,MgCO3 td vs HNO3 thu được hh khí B:N2,NO,CO2 và dd D. cho dd D td vs NaOH dư thu được kết tủa.lấy kết tủa đem nung tới khối lượng ko đổi thu được 6,4g chất rắn.tính khối lượng các chất trong hhB
Cho e hỏi vì sao ngtử ngtố Pd (paladi) nằm ở chu kì 5 nhưng lại chỉ có 4 lớp e thôi ạ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến