Cho bảng số liệu:Chế độ nhiệt ở một số địa điểm (0C).Nhận xét và giải thích nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?A.Nhiệt độ trung bình tháng 1 thấp dưới tiêu chuẩn nhiệt đới.B.Nhiệt độ các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thấp hơn vùng Tây BắcC.Biên độ nhiệt năm khá cao.D.Biên độ nhiệt độ năm tăng dần theo vĩ độ
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta?A.Địa hình thấp dưới 500 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ.B.Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.C.Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.D.Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Tại sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi?A.Do không chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. B.Vị trí địa lí nằm gần Xích đạo.C.Không có núi cao trên 2600m. D.Địa hình núi cao chiếm ưu thế.
Hỗn hợp X gồm CH2=CH2 và CH3CH=CH2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Hiđrat hóa hoàn toàn X với điều kiện thích hợp được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng của các ancol bậc 1 so với bậc 2 là 28: 15. Trong Y ancol n-C3H7OH chiếm x% về khối lượng. Giá trị của x làA.53,49.B.34,88.C.65,12.D.11,63.
Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam làA.có nhiều dãy núi sát biển.B.sự tăng lượng bức xạ ở phía nam và khối khí lạnh giảm sút về phía nam.C.khối khí lạnh giảm sút về phía nam.D.sự tăng lượng bức xạ ở phía nam.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với miền khí hậu phía Bắc?A.Độ lạnh tăng dần về phía Nam.B.Mùa mưa chậm dần về phía Nam.C.Tính bất ổn rất cao của thời tiết và khí hậu.D.Biên độ nhiệt trong năm cao.
Nước ta có nhiều loại rừng vìA.khí hậu và thổ nhưỡng có sự phân hóa đa dạng.B. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng.C.thổ nhưỡng có sự phân hoá đa dạng.D.địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta làA.rừng gió mùa thường xanh. B.rừng ngập mặn thường xanh ven biển.C.rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. D. rừng gió mùa nửa rụng lá.
Các cao nguyên ở Tây Nguyên lần lượt từ bắc xuống nam làA.Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Kon Tum.B.Lâm Viên, Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku.C.Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên.D.Đắk Lắk, Lâm Viên, Kon Tum, Plây Ku.
Hai bể trầm tích có trữ lượng dầu khí lớn nhất nước ta làA.Cửu Long và Sông Hồng. B.Nam Côn Sơn và Cửu Long.C.Sông Hồng và Trung Bộ. D.Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến