Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 1s. Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất?A.3,042 cm/sB.– 3,042 cm/sC.– 3,029 cm/sD.3,029 cm/s
Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:A.100m/sB.50m/sC.25cm/sD.2,5cm/s
Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là $u = {U_0}{\text{cos}}\left( {\omega t - \frac{\pi }{6}} \right)$ thì cường độ dòng điện trong mạch là $i = {I_0}\sin \left( {\omega t + \frac{\pi }{3}} \right)$. Thì dòng điện có:A.$\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$B.\(omega < \frac{1}{{LC}}\)C.$\omega > \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$D.$\omega < \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 130Hz và 210Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó làA.80HzB.50HzC.75HzD.100Hz
Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế $u = 100\sqrt 2 {\text{cos}}\omega {\text{t}}\left( V \right)$, lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:A.60VB.80VC.120VD.160V
Đặt điện áp $u = U\sqrt 2 {\text{cos}}\omega {\text{t}}$ vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:A.\(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 1\)B.\(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{4}\)C.\(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{2}\)D.\(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 2\)
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là: ${u_0} = 2c{\text{os2}}\pi {\text{t}}\left( {cm} \right)$. Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách o 10cm là:A.${u_M} = 2c{\text{os}}\left( {{\text{2}}\pi {\text{t + }}\frac{\pi }{4}} \right)\left( {cm} \right)$B.${u_M} = 2c{\text{os}}\left( {{\text{2}}\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\left( {cm} \right)$C.${u_M} = 2c{\text{os}}\left( {{\text{2}}\pi {\text{t + }}\frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)$D.${u_M} = 2c{\text{os}}\left( {{\text{2}}\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)$
Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đó lá thép dao động với tần số f = 120Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nước một dao động sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị bằng:A.v = 120 cm/sB.v = 60 cm/sC.v = 30 cm/sD.v = 100 cm/s
Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn làA.2.10-6 TB.2.10-9 TC.5.10-6 TD.4.10-9 T
Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90Ω và tụ điện C = 35,4µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0; tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB theo thời gian như hình vẽ (chú ý \(90\sqrt 3 \approx 156\)). Giá trị của các phần tử trong hộp X làA.R0 = 60Ω; L0 = 165MhB.R0 = 30Ω; L0 = 95,5mHC.R0 = 60Ω; L0 = 61,3mHD.R0 = 30Ω; L0 = 106mH
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến