Trong chu trình cacbon, cacbon đi vào chu trình dưới dạngA.prôtêin trong các loại trứng, sữa.B.cacbohiđrat trong các loại ngũ cốc.C.vitamin trong các loại hoa quả.D.cacbonđiôxit (CO2) từ không khí.
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biếtA.sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.B.sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật. C.dòng năng lượng trong quần xã.D.mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
Một chu trình sinh địa hoá gồm các phần nào trong các phần sau đây ?A.Tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần đặc biệt là các chất khó tiêu trong đất và trong nước. B.Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.C.Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ có ở trong đất, nước.D.Tổng hợp các chất, phân giải các chất sau đó được lắng đọng hoàn toàn trong đất và nước.
Cacbon đi vào chu trình cácbon dưới dạngA.cácbon điôxít (CO2) thông qua quang hợp.B.ôxít cácbon (CO) thông qua quang hợp.C.cácbon điôxít (CO2) thông qua quá trình hô hấp.D.ôxít cácbon (CO) thông qua quá trình hô hấp.
Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạngA.NO3ˉ, NH4+.B.NO2, NH3.C.NH3, N2.D.NO2, N2.
Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển tăng lên là một trong những nguyên nhân gây raA.sự rối loạn chu trình nitơ, ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp đạm bằng con đường sinh học trên Trái Đất.B.hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên, dẫn đến hiện tượng lũ lụt.C.sự rối loạn chu trình tuần hoàn nước, làm suy giảm nghiêm trọng nguồn nước sạch trên Trái Đất. D.hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ bề mặt Trái Đất giảm đi, dẫn đến hiện tượng hạn hán.
Hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởiA.các quần thể động vật.B.các yếu tố khí hậu. C.các quần thể thực vật.D.các quần thể sinh vật phân giải.
Hệ sinh thái làA.tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá và sự biến đổi năng lượng.B.tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường hữu sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá và sự biến đổi năng lượng.C.tập hợp của các quần thể sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các quần thể sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá và sự biến đổi năng lượng.D.tập hợp của các quần thể sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá và sự biến đổi năng lượng.
Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta chia hệ sinh thái thành hai nhóm lớn làA.hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.B.hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.C.hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn.D.hệ sinh thái ao hồ và hệ sinh thái biển.
Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật bao gồmA.sinh vật tiêu thụ ; sinh vật sản xuất ; sinh vật phân giải.B.chất vô cơ ; sinh vật sản xuất ; sinh vật tiêu thụ.C.các yếu tố khí hậu ; sinh vật sản xuất ; sinh vật tiêu thụ. D.chất hữu cơ ; sinh vật tiêu thụ ; sinh vật phân giải.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến