Điểm khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học làA.tác nhân hoá học gây nên đột biến có tính chọn lọc cao hơn tác nhân vật lý.B.tác nhân vật lý khả năng gây đột biến cao hơn tác nhân hoá học.C.tác nhân hoá học chỉ gây nên đột biến gen, không gây ra đột biến nhiễm sắc thể.D.tác nhân vật lý dễ sử dụng hơn đơn giản hơn, không yêu cầu các điều kiện nghiêm ngặt.
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối vớiA.động vật bậc cao. B.thực vật sinh sản hữu tính.C.vi sinh vật.D.thực vật sinh sản vô tính.
Khi chiếu tia phóng xạ để gây đột biến nhân tạo sẽ gây nên loại đột biến làA.đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.B.đột biến số lượng nhiễm sắc thể.C.đột biến gen.D.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Từ giống táo Gia Lộc người ta đã tạo ra giống “táo má hồng” cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao, thơm ngon hơn….Đây là thành tựu của tạo giống bằngA.công nghệ genB.công nghệ tế bàoC.nguồn biến dị tổ hợpD.phương pháp gây đột biến
Để chủ động tạo ra nguồn biến dị di truyền, các nhà di truyền học có thể dùng các tác nhân đột biến khác nhau tạo ra nguồn biến dị rồi từ đó chọn ra các cá thể có gen và tổ hợp gen mong muốn. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả đối vớiA.thực vật.B.vi sinh vật.C.động vật.D.nấm.
Đột biến ở thực vật bằng tác nhân vật lý người ta tiến hànhA.Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào lá, thân của cây.B.Chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào đỉnh sinh trưởng của cây.C.Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào vỏ của cây. D.Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào đỉnh rễ của cây.
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến chỉ áp dụng có hiệu quả với đối tượng là...A.vi sinh vật, vật nuôiB.bào tử, hạt phấnC.vật nuôi, cây trồngD.vi sinh vật, cây trồng
Tác nhân nào sau đây không gây đột biến gen của vi sinh vật?A.hoá chất 5-brômuraxin.B.tia cực tím.C.các loại tia phóng xạ.D.hoá chất cônsixin.
Có 2 giống lúa, một giống mang gen quy định khả năng kháng rầy, một giống có gen quy định thân cây cứng. Để tạo ra giống mới vừa có khả năng kháng rầy vừa có cây cứng có thể sử dụng phương pháp nào sau đây?A.Lai 2 giống lúa với nhau rồi xử lí con lai bằng tác nhân đột biến để gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể chứa 2 gen đó.B.Lai 2 giống lúa với nhau rồi xử lí con lai bằng tác nhân đột biến để gây đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa 2 gen đó.C.Lai 2 giống lúa với nhau rồi xử lí con lai bằng tác nhân đột biến để gây đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể chứa 2 gen đó.D.Lai 2 giống lúa với nhau rồi xử lí con lai bằng tác nhân đột biến để gây đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả 2 gen đó.
Phương pháp chọn giống được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là phương phápA.Nuôi cấy mô.B.Lai giống.C.Gây đột biến nhân tạo.D.Truyền cấy phôi.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến