nội dung chính bài cảnh rừng việt bắc???

Các câu hỏi liên quan

IV. Read the following passage, answer/ complete the questions/ statements below it. Once, there was a boy named Boly. He lived with his aged grandmother in Kanchi Village. His grandmother always woke up very early in the morning and made little buns and cakes. She sold them in the market place. With the money she earned, she sent Boly to school. Boly was a good boy. He was an orphan. He loved his grandmother a lot. After school, he always went home quickly. Then, he would have his lunch and do his homework. In the evenings, Boly would go round the village selling the cakes his grandmother made. Boly and his grandmother lived quite happily. One day, Boly’s grandmother fell ill. She could not make any more cakes. Boly now had to look for work. He went from house to house doing odd jobs. It was in one of these houses that a kind gentleman asked Boly why he was working at such a tender age. After listening to Boly’s story, the man said that he wanted to adopt Boly. He was willing to take care of Boly’s grandmother too. From then on, Boly and his grandmother led a very happy life. 1. The phrases of words “very old” is similar to the word ......................... in the text. 2. Boly was living with his grandmother because......................................................................... .......................................................................................................................................................... 3. Boly’s grandmother could afford to send him to school by........................................................ 4. After school, Boly would immediately....................................................................................... 5. Boly had to look for work because.............................................................

Câu 10: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì? A. Hạ thành Quy Nhơn B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong Câu 11: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch? A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Đó là 1 con sông lớn D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp Câu 12: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì? A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh D. A và B Câu 14: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta? A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh C. Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình D. B và C. Câu 15: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào? A. Năm 1778 B. Năm 1788 C. Năm 1789 D. Năm 1790 Câu 17: Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân và sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân B. Sự lãnh đạo tài tính của bộ chỉ huy, đứng đầu là Quang Trung C. Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân D. Tất cả câu trên đúng Câu 18: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì? A. Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê B. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia C. Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc D. Tất cả ý trên đúng. Câu 19: Ai là người đã cầu cứu quân Xiêm? A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Lữ C. Nguyễn Huệ D. Nguyễn Ánh Câu 20: Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII? “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng.” A. Nông dân phải gánh chịu sưu thuế nặng nề. B. Tình trạng tham nhũng của quan lại. C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh. D. Đời sống xa xỉ của quan lại.