Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?A.12cm.B.13cm.C.14cm.D.15cm.
Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện được việc trên?A.995,5 kg/m3B.990 kg/m3C.1200 kg/m3D.955 kg/m3
Trình tự bắt đầu của các ribônuclêôtit trong phân tử mARN là:5’ AUG UXA GUU 3’Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau:A.5’ TAX AGT XAA 3’ 3’ ATG TXA GTT 5’B.3’ UAX AGU XAA 5’ 5’ AUG UXA GUU 3’C.3’ TAX AGT XAA 5’ 5’ ATG TXA GTT 3’D.5’ UAX AGU XAA 3’ 3’ AUG UXA GUU 5’
A.I=4/3B.I=ln3C.I=26/3D.I=8/3
A.0B.1C.1/2D.1/4
Hiện tượng trên được gọi là:A.Rỉ giọtB.Rỉ nhựa C.Ứ nhựaD.Ứ giọt.
Nguyên nhân cửa hiện tượng ứ giọt do: 1.Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra 2.Có sự bão hoà hơi nước trong chuông thuỷ tinh. 3. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá. 4. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ cùa rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.A.2,4B.2C.4. D.1,3.
Áp suất rễ có được do nguyên nhân nào?1. Lực hút bên trong của quá trình thoái hơi nước.2. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thâu cua mô rễ so với môi trường đât.3. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ4. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.A.1,4B.2.4.C.2,3. D.1,2
Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến chục mét?1.Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.2.Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.3.Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ cùa tế bào rễ.4.Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.A.3,4.B.2,4.C. 2, 3. D. 1. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến