Cho các sự so sánh giữa hợp kim và kim loại cơ bản.(1) Trong hợp kim chỉ có liên kết kim loại. (2) Hợp kim thường cứng hơn kim loại cơ bản.(3) Hợp kim dẫn điện kém hơn kim loại. (4) Hợp kim dẫn nhiệt kém hơn các kim loại.Số các phát biểu đúng là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Nối cặp nhiệt điện Cu-Constantan với milivôn kế. Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi. Khi đó milivôn kế chỉ 4,25mV. Hệ số nhiệt điện động αT của cặp nhiệt điện này làA. 42,5 μV/K. B. 4,25 μV/K. C. 42,5 mV/K. D. 4,25 mV/K.
Cho m gam Zn vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1gam hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là:A. 0,65 gam. B. 23 gam. C. 6,5 gam. D. 13 gam.
Trong pin điện hoá Zn — Cu. Phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm?A. Cu Cu2+ + 2e. B. Cu2+ + 2e Cu. C. Zn2+ + 2e Zn. D. Zn Zn2+ + 2e.
Câu nào dưới đây nói về chất bán dẫn là không đúng ?A. Bán dẫn là chất trong dó các electron hóa trị liên kết tương đối chặt với lõi nguyên tử của chúng. B. Bán dẫn không thể xem là kim loại hay chất cách điện. C. Trong bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống. D. Chất bán dẫn có khe năng lượng rất lớn và rất khó tạo ra các hạt tải điện.
** Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; R1 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω; R2 là một bình điện phân dung dịch sunfat đồng CuSO4 có điện cực bằng đồng, có điện trở R2 = 1,6 Ω.Biết cường độ I2 của dòng điện đi qua bình điện phân = 2 A.Khối lượng đồng được giải phóng ở catôt trong thời gian 40 phút 20 giây là A. m = 1,59 g. B. m = 1,55 g. C. m = 1,52 g. D. m = 1,50 g.
Điện trở suất của kim loại thay đổi theo nhiệt độA. tăng nhanh theo hàm bậc hai. B. giảm nhanh theo hàm bậc hai. C. tăng đều theo hàm bậc nhất. D. giảm đều theo hàm bậc nhất.
Một bóng đèn 220V - 40W có dây tóc bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là R0 = 122Ω. Cho α = 4,5.10-3K-1. Nhiệt độ t của dây tóc đèn khi nó sáng bình thường làA. 20000C. B. 25000C. C. 24500C. D. 16700C.
Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với oxi dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chất rắn X làA. 400ml. B. 300ml C. 200ml D. 100ml.
Hỗn hợp gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y có thể là: A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến