Ở miệng, tinh bột được biến đổi thành đường maltose nhờ enzyme: A.Ptyalin.B.Saccarase. C.Maltase. D.Catalase.
Không bào tiêu hóa có ở: A.Động vật đơn bào.B.Động vật đa bào.C.Động vật không xương sống.D.Động vật có xương sống.
Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?A.Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.B.Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.C.Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.D..Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Vai trò của dạ dày ở người?A.nơi tiêu hóa lipitB.nơi hấp thụ thức ănC.nơi chứa chất thảiD.nơi chứa, nghiền nhỏ thức ăn,cắt protein thành các chuỗi peptit ngắn hơn
Nhóm chất không phải là các chất dinh dưỡng thiết yếu của người làA.tinh bột, protein, glucozoB.lipit, vitamin, proteinC.amilaza, lipaza, proteazaD.protein, lipit, tinh bột
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulozo của tế bào thực vật:A.Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dàyB.Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóaC.Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giảnD.Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở những cơ quan nào?A.Miệng,thực quản,dạ dày,ruột nonB.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột giàC.Miệng, dạ dày, ruột nonD.Chỉ diễn ra ở dạ dày
Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?A.Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.B.Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.C.Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết enzyme tiêu hóa cellulose.D.Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ.
Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại là?A.Dạ cỏ → dạ tổ ong→ dạ lá sách→ dạ múi khế.B.Dạ cỏ→ dạ lá sách→ dạ tổ ong→ dạ múi khế.C.Dạ tổ ong→ dạ cỏ→ dạ lá sách→ dạ múi khế.D.Dạ tổ ong→ dạ múi khế→ dạ lá sách→ dạ cỏ.
Vai trò của enzim pepsin giúpA.phân giải prôtêin thành các chuỗi peptit ngắn.B.phân giải tinh bột thành đường đơn.C.phân giải lipit thành axit béo.D.phân giải prôtêin thành các axit amin.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến