a.
* Gọi số ong cái là `x`, số ong đực là `y`
→ Số ong thợ là `9x`
- Ong chúa đẻ được 3000 trứng, ta có phương trình:
`x + 9x + y = 3000`
`⇒ 10x + y = 3000` `(1)`
- Số NST đơn trong tất cả các ong con là `56000`, ta có phương trình:
`32x + 32.9x + 16y = 56000`
`⇒ 32x + 288x + 16y = 56000`
`⇒ 320x + 16y = 56000` `(2)`
- Từ `(1)` và `(2)`, ta có hệ phương trình:
$\begin{cases}10x + y = 3000\\320x + 16y = 56000\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}160x + 16y = 48000\\320x + 16y = 56000\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}10x + y = 3000\\160x = 8000\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}10x + y = 3000\\x = 50\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}10.50 + y = 3000\\x = 50\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}500 + y = 3000\\x = 50\end{cases}$
`⇔` $\begin{cases}y = 2500\\x = 50\end{cases}$
`⇒ 9x = 9 × 50 = 450`
Vậy có `50` ong cái; `450` ong thợ và `2500` ong đực
b.
- Số tinh trùng được thụ tinh là:
`450 + 50 = 500` tinh trùng
- Số NST đơn có trong các tinh trùng được thụ tinh là:
`500 × 16 = 8000` NST
c.
- Số tinh trùng được tạo ra sau quá trình giảm phân là:
`500 : 1/1000 = 500000` tinh trùng
- Số tế bào sinh tinh đã phát triển thành tinh trùng là:
`500000 : 4 = 125000` tế bào sinh tinh