Oxit A có công thức X2O3. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử A là 152, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 48. Xác định A?
Trong X: Hạt p = hạt e = Z, hạt n = N
Trong O: Hạt p = hạt e = 8, hạt n = 8
Tổng hạt = 2(2Z + N) + 3.24 = 152
(2.2Z + 16.3) – (2N + 8.3) = 48
—> Z = 13 và N = 14
—> X là Al, A là Al2O3.
Chú ý: Đặt tiêu đề đúng quy định.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng. (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4).
C. (2), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).
Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu đc dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,16667m. Thiết lập biểu thức liên hệ số mol giữa b và a là:
A. b=8a B. b=4a C. b=7a D. b=6a
Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch CuCl2; (5) Sục dư NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Zn thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan.
– Phần 2 cho thêm 4 gam Al thì được hợp kim Y trong đó hàm lượng % của Zn trong Y giảm 33,33% so với X. Tính thành phần phần trăm của Cu trong hợp kim X biết rằng nếu ngâm hợp kim Y trong dung dịch NaOH một thời gian thì thể tích H2 vượt quá 6 lít (đktc)
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. (6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Thực hiện các thí nghiệm: (a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3)2 rắn. (c) Điện phân NaOH nóng chảy. (d) Nung kim loại Al với bột MgO (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (f) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. (3) Hòa tan kim loại Natri vào nước dư. (4) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4. (3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3. (4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S (5) Cho Na vào dung dịch CuCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra:
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe dư vào dung dịch CuSO4
(b) Cho Cu dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
(d) Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến